🍀♬♪🏮▒🎀 Diễn Đàn ▒❤️Góc Nhỏ Sân Trường🌺✨─🕊💃C H À O 🕊 M Ừ N G─quý khách, bạn bè, thân hữu gần xa🌍👪ghé thăm trang GNST hôm nay🍷─🍒▒🌈Không có hình ảnh nào tồn tại lâu dài bằng và không có kỷ niệm nào đã cho ta nhiều êm đềm và hạnh phúc mà đã đeo đuổi cả quãng đời của chúng ta bằng tình bạn🍃tình quê hương trong suốt những năm tháng dài dưới mái học đường.🌺Những kỷ niệm ấy cứ vươn lên trong những giấc mơ êm đềm dầu chúng ta có sống ở vùng đất nào đi nữa🌍🎀Chúc các bạn có một ngày mới nhiều niềm vui, may mắn,mạnh khỏe,hạnh phúc bên gia đình và người thân.🍒👍🎵
Đại lộ Trần Hưng Đạo, cây cao bóng cả CON ĐƯỜNG XƯA TA ĐI
Đại lộ Trần Hưng Đạo, cây cao bóng cả
CON ĐƯỜNG XƯA TA ĐI
*******
Những năm đầu thập niên 1970, có dịp theo ba tôi đi từ Sài Gòn vô Chợ Lớn dọc theo đường Trần Hưng Đạo, lần đầu tiên tôi bị choáng ngợp bởi con đường đẹp và rộng lớn này. Tuy cũng là “đại lộ”, đường này sang trọng hơn so với đại lộ Võ Tánh hoặc đại lộ Chi Lăng gần nhà tôi ở Phú Nhuận. Đường Trần Hưng Đạo với những hàng cây cao lớn, lề đường rộng rãi và san sát cửa hàng, tiệm quán, khách sạn và buiding to.
Đó là những ngày trước Tết, không khí nô nức đón Xuân trên đường phía Chợ Lớn càng đậm đà với các cửa hàng bán đầu lân, những liễn đối chữ đỏ dán rực rỡ trước các cửa tiệm và những cô gái Hoa trắng mướt bận áo xẩm tản bộ trên lề đường. Ba tôi ghé chợ La Kai mua ít hồng khô, quýt tiều và vịt quay ở khu Đèn Năm Ngọn để ăn Tết. Trên đường về, đi ngang đường Khổng Tử (nay là Hải Thượng Lãn Ông), nghe thơm nức mùi thuốc Bắc. Đó là một chuyến đi đầy ấn tượng của tôi về khu Chợ lớn và con đường cây cao bóng cả này.
Lần giở trang báo cũ, ta thấy có lúc đại lộ Galliéni, tiền thân của đường Trần Hưng Đạo, được gọi là “Đại mã lộ Sài Gòn Chợ Lớn”, có lẽ liên quan đến phương tiện thời đó là xe ngựa. Bài báo đăng Lục Tỉnh Tân Văn số 560, 29 Tháng Chín 1918 cho biết cách đó chục năm (khoảng 1908), thành Sài Gòn còn rất nhỏ hẹp. Từ khi lập chợ mới Bến Thành trên cái ao cũ, cả khu đất Bù-rệt (hiện nay là khu vực chung quanh Công viên 23/9) mở mang từng ngày, có đường quan lộ, khai ngang xẻ dọc, các chủ đất cất phố dựng nhà, từ vũng nước cũ đã thành phồn hoa đô hội.
Đến cuối Tháng Mười Hai 1918, cả khu đất đều có đèn điện. Nhà nước thuộc địa tốn bạc triệu để mở một đường cái lớn nối với đường Boulevard Bonard (nay là Lê Lợi) trước rạp hát Langsa (Nhà hát Thành phố) chạy thẳng vô Chợ Lớn, đặt tên là Galliéni, tên một tướng người Pháp. Ban đầu đã có hơn 300 xe hơi theo đường này mà ra vô Sài Gòn-Chợ Lớn. Bài báo than phiền là chẳng hiểu các “quan bác vật sở Tạo tác” (tạm hiểu là quan chức làm quy hoạch thành phố) có ý kiến thế nào mà xây một nhà ga (ga xe lửa Sài Gòn) trên đường to ấy, làm cho xe phải đi vòng và cảnh đường mất vẻ thanh lịch.
Còn một điều là trước kia hàng hóa ngoại quốc đến Sài Gòn, hoặc gạo từ các nhà máy ở Chợ Lớn, đều không dùng thuyền để vận chuyển mà giao cho xe bò chở vô chuyển ra Chợ Lớn-Sài Gòn bằng đường mé sông Cầu Ông Lãnh. Con đường này vốn hẹp, lại còn bị đường xe lửa nhỏ và vướng nhiều mô cầu cất trên các con rạch, làm cho việc chuyên chở bất tiện.
Nay đường này mở ra cho thiên hạ dùng thì xe bò rùng rùng đi theo ngả đó mà ra vô Sài Gòn-Chợ Lớn vì đường giờ rộng lớn mà lại bằng phẳng. Nhưng nếu để cho xe bò chiếm đường Galliéni thì nguy hiểm cho các chủ xe hơi, vì xe bò chậm lại kềnh càng. Báo đề nghị dinh Xã Tây (chính quyền Sài Gòn) nên làm bờ sông Cầu Ông Lãnh bằng đá núi, đắp thêm ra 10 mét thì việc buôn bán mới đủ thuận tiện, có chỗ mà day trở…
Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE
Buổi ban đầu hình thành con đường Trần Hưng Đạo tạo nên một biến chuyển mới cho thành phố Sài Gòn đang còn nhỏ hẹp và lạc hậu. Tuy có hướng phát triển nhưng nhiều vấn đề đã đặt ra cho việc sắp xếp thành phố Sài Gòn đi vào quy củ mà báo chí Việt, dù mới hình thành không bao lâu, đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến thiết thực cho chính quyền.
Từ đó, giới làm ăn, những người khá giả ở Sài Gòn có thể vào Chợ Lớn để thưởng thức bao nhiêu thú vui trần thế nhờ vào con đường rộng thênh thang bằng phẳng này đến mãi về sau. Họ vào giải trí trong sòng của vua cờ bạc Sáu Ngọ, vào khu Đại Thế Giới xem cảnh Địa ngục mô hình, nghe các ca sĩ từ Hương Cảng sang hát có nhạc công Phi Luật Tân đánh trống đệm đàn, hay đơn giản là để bài bạc. Chơi chán thì đi đến các nhà hàng trên đường Tổng Đốc Phương ăn món Hoa hoặc tìm vui bên các cô “hối thén” mắt một mí trắng trẻo…
Trong cuốn hồi ký mỏng Nguyễn Bính một vì sao sáng, tác giả Hoàng Tấn kể câu chuyện vui vui trên con đường này, khi chàng thi sĩ giang hồ Nguyễn Bính thời trước năm 1945 vào Sài Gòn theo lời mời làm báo của Hoàng Tấn. Lần đó, Nguyễn Bính cùng ban biên tập được chủ báo tờ Hạnh Phúc là Võ Tuấn Khanh rước lên chiếc xe hơi hiệu Peugeout màu sữa mui trần chở vào Chợ Lớn chiêu đãi một bữa cơm Tàu.
Một xe bán sinh tố ở Chợ Lớn, 1961 (Roger Viollet Collection/Getty Images)
Khi xe bắt đầu vào đường Galliéni, họ Võ cao hứng không lái xe bằng tay mà bằng… chân. Hồi đó xe điện chạy đường đôi, phân ranh giữa hai đường là những cột điện. Thấy ông Võ lái bằng chân lại ngoằn ngoèo luồn lách giữa khoảng cách hai cột điện, ông mã tà người Pháp lóc cóc xe đạp đuổi theo tu huýt inh ỏi, trong khi xe cộ ngược xuôi dạt cả sang hai bên và khách bộ hành vừa kinh hãi vừa thích thú nhìn theo. Hoàng Tấn kể:
“Suýt nữa chúng tôi mang oan vì tính ngông của họ Võ. Khi một cam nhông của Nhật vọt từ đường Nancy (bây giờ là đại lộ Nguyễn Văn Cừ) để sang Nhà Đèn chợ Quán, chỉ trong khoảnh khắc ngắn ngủi là đâm vào nhau. Mặc cho bọn Nhật la hét: I-nu! Ba ghết đu lô, họ Võ vọt qua giao điểm, tiếp tục tiến vào địa phận Chợ Lớn. Thấy Nguyễn Bính sợ xanh mắt, họ Võ cười: “Thế ra bác chưa đi máy bay bao giờ ư?”.
Những năm ấy, hàng cơm của người Hoa dọc đường bán rất đông khách. Tiệm Kim Sơn vừa mở vài năm lại mở thêm tiệm nữa. Các tiệm phở của người Bắc bán kèm cà phê, cạnh tranh với tiệm dimsum của người Hoa. Lúc đó, phía Chợ Lớn, tại nơi được gọi là đường Thủy Binh, cảnh những người bán hàng rong, cá cảnh, cháo muối… hầu như không thay đổi kể từ đầu thế kỷ. Đến giữa thập niên 1950, phía Sài Gòn, bên cạnh khu nhà lá Sáu Lèo còn có bãi rác khổng lồ trông ra đường Phạm Ngũ Lão. Đường từ Sài Gòn vô Chợ Lớn khi ấy chưa có nhà liền vách như sau này, lưa thưa nhà dân với vườn hoang, đất trống.
Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE
Đến 1963, bãi rác biến mất không vết tích, chung quanh tập trung các cửa hàng lớn bán đồ nhập cảng, phụ tùng xe hơi và máy móc các loại. Đến 1963, ai đi qua đại lộ Trần Hưng Đạo ngang khu Nancy đều thấy nhiều nhà hai tầng, ba tầng mọc lên. Các cửa hàng tạp hóa, bán đồng hồ, tiệm hớt tóc, nhà may, tiệm giày, quán ăn, tiệm giải khát, xưởng cưa bán gỗ xẻ, nhà sách, nhà in, nhà thuốc ken dầy, tạo thành một khu trung tâm giữa vùng giáp ranh Sài Gòn và Chợ Lớn. Phía đường Đồng Khánh (nay là đường Trần Hưng Đạo B) bắt đầu có rất nhiều nhà mới mọc lên dọc theo đường.
Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE
Là đại lộ chính của Chợ Lớn, các nhà hàng lớn và sang trọng đều tập trung về Trần Hưng Đạo. Trong số thương gia Hoa kiều, có một số khá lớn người mới di cư từ những đô thị lớn của Trung Hoa lục địa nên họ đem theo tất cả lề lối buôn bán ở Thượng Hải, Bắc Kinh… qua “Phố Tàu” của Sài Gòn. Cách bày biện cửa hàng cũng như hàng hóa, cả bảng hiệu quảng cáo, đều được đổi mới. So với khu Khổng Tử (Hải Thượng Lãn Ông) hay Paris (Phùng Hưng) thì khu Đồng Khánh đã tiến rất xa. Nhiều nhà chỉ sửa mặt tiền để trưng bày tủ kiếng hàng hóa nhưng nhiều nhà khác thì xây mới hoàn toàn. Buổi tối đi qua thấy đèn sáng rực rỡ.
Vài năm sau 1975, đi lại đường Trần Hưng Đạo mà thấy buồn hiu vì sự nghèo khó. Đường xá đầy xe đạp dù vẫn còn nhiều cây cao bóng cả. Những năm 1990 và 2000, sự phồn thịnh lại quay về. Tiếng nhạc xập xình từ loa của công ty Nguyễn Kim ở một góc đường như lôi kéo trở lại một thời làm ăn nhộn nhịp. Tôi tiếp tục đi dọc con đường này, mua thiệp Tết trên đường Hải Thượng Lãn Ông, ăn dimsum ở tiệm nước gần bưu điện Chợ lớn và xem múa lân ngày Tết Thượng Nguyên. Những hình ảnh của một Sài Gòn thuở nhỏ và hình bóng người cha thân yêu lại quay trở về.
Phạm Công Luận (SGN)
-------------------
Sài Gòn Xưa – Nơi In Dấu Kỷ Niệm
*******
Có một Sài Gòn, nơi mà những thế hệ đi trước, những người ông người bà đã sống một cuộc sống chất chứa bao nhiêu hồi ức đậm sâu, mà người thế hệ trẻ như chúng ta phải khao khát một lần được sống trở về những năm tháng bụi trần ấy… Vì đó là Sài Gòn xưa – Sài Gòn của những dấu chân kỷ niệm…
Những bước chân in dấu kỷ niệm của một Sài Gòn xưa cũ!
Tôi có một tình yêu đặc biệt với mảnh đất Sài Gòn này mà ngay cả bản thân tôi cũng chưa từng nghĩ rằng, tại sao Sài Gòn lại mang cho mình sự thân thương nhiều đến lạ. Thú thật, tôi yêu Sài Gòn như cách tôi được sinh ra trên vùng đất quê hương, một sự kết nối không thể tách rời mặc dù tôi không phải là người gốc ở đây.
Lạ vậy đấy! Tôi lại rất thích đi tìm và lần theo những lối đi dẫn vào con đường xưa cũ, ý của tôi là sự mộc mạc, bình yên vốn có và sự giản dị nhưng hào hoa của cái tên mà người ta vẫn hay gọi “Sài Gòn xưa”.
Hình ảnh những chiếc xích lô của Sài Gòn xưa
Sài Gòn. Mọi người vẫn thích dùng cái tên thân thuộc này ngay từ những ngày đầu, có lẽ đó là thứ đặc biệt như tính cách của những con người nơi đây, bình dị giữ cái nét đẹp muôn thuở để truyền nhau qua từng thế hệ, sợ sẽ mai một đi cái tên đi cùng năm tháng tại xứ sở phồn vinh này.
Trở về Sài Gòn xưa - Sài Gòn của một thời tuổi trẻ…
Sài Gòn xưa đẹp lắm! Từng tòa tháp cao, từng phiên chợ phố, từng chiếc xe cub chạy ì ạch tiếng pô,… Ôi! Sài Gòn ngày ấy mới đằm, mới thắm cái vị của thuở ban đầu. Tôi yêu cái sự nhộn nhịp hiền hoà của con đường năm đó, những hàng cây vẫn thẳng tắp nối dài tạo sự thoáng đãng không lệch đâu được, làm cho người con người ta càng yêu quý một Sài Gòn thơ hơn, mộng hơn.
Những gánh hàng rong, những chiếc xe xích lô lướt ngang qua những cái phin cà phê ở quán vỉa hè, đọng lại “từng giọt thời gian” mang thứ cảm giác vừa đắng, vừa ngọt, vừa nhớ…
Những toà nhà và phiên chợ cũ của Sài Gòn xưa
Nhắc đến Sài Gòn xưa là phải nhắc đến những tà áo dài bay phấp phới trong buổi chiều tà của những “người đẹp trong mộng” mà các anh chàng ngày ấy vẫn hay trêu các cô gái tuổi mới đôi mươi. Đối với phụ nữ Sài Gòn giai đoạn năm 1945-1975, áo dài dường như là trang phục không thể thiếu trong tủ quần áo.
Phụ nữ diện áo dài mọi lúc, mọi nơi, và điều đặc biệt là mọi người vẫn thể hiện được những nét cá tính, phong cách riêng một cách tinh tế khéo léo qua những tà áo dài. Mặc áo dài dần trở thành một nét văn hóa đẹp và để lại những cảm nhận, những ấn tượng khó phai về hình ảnh người dân thành thị trước những năm 70.
Phụ nữ trong tà áo dài của Sài Gòn xưa
Những chiếc xe lam chở mấy cô cậu học sinh cứ đúng giờ là chạy ngang qua như một thói quen khó bỏ. Hẳn những người từng nghe tiếng nổ giòn tan của xe lam nhớ lắm cái mùi khói phả vào mặt khi vô tình đứng sau xe. Có khó chịu đấy, có nhăn mặt đấy nhưng nó lại là kỷ niệm khó phai.
Tiếng xoạc xoạc của chiếc kéo đang cắt tóc nằm trong khu tiệm nhỏ một góc xóm, giá hớt tóc vỏn vẹn có 5 nghìn một lần cắt, mà nhiều khi còn là cắt không lấy tiền chỉ vì cái mỉm cười gật gật “người quen thôi mà”. Kế bên lại có một quán “bạn hàng” mà nhiều anh chị em hay ghé qua ngồi nhâm nhi tí trà rồi từ đó mà kết thân với cô chủ quán, không cần đông khách, chỉ cần đong đầy tình làng nghĩa xóm.
Nét sống của người Sài Gòn xưa
Sài Gòn xưa là vậy đấy! Yêu lắm cái Sài Gòn đong đầy thương nhớ, nơi cất giữ hàng nghìn kỷ niệm của những con tim đã trải qua thăng trầm của từng mùa thay lá.
“Ta bỏ lại Sài Gòn xưa lối cũ
Mấy mươi năm lòng tích tụ còn đây
Hàng me dài bóng mát vẫn che đầy
Nay viễn xứ mà tâm ngây tấc dạ.
…
Sài Gòn xưa cũ quê hương
Mất đi dáng đẹp phố phường xa xưa…
Mời em chung uống nước dừa
Kể về chuyện cũ nắng mưa năm nào…
Mà sao chỉ có chiêm bao
Sài Gòn kỷ niệm ngọt ngào trong tim…”
(Nguồn sưu tầm)
Kim Phượng sưu tầm & tổng hơp
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsens
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsens
Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:
Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Chỉnh sửa lần cuối vào %PM, %22 %075 %2023 %20:%03