Văn học nghệ thuật

Văn học nghệ thuật (1154)

Find out the latest local and worldwide news.

Children categories

Thơ

Thơ (24)

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed id auctor orci. Morbi gravida, nisl eu bibendum viverra, nunc lectus.

Xem bài viết...
Âm nhạc

Âm nhạc (98)

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed id auctor orci. Morbi gravida, nisl eu bibendum viverra, nunc lectus.

Xem bài viết...
Truyện

Truyện (230)

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit. Sed id auctor orci. Morbi gravida, nisl eu bibendum viverra, nunc lectus.

Xem bài viết...

Đại lộ Trần Hưng Đạo, cây cao bóng cả CON ĐƯỜNG XƯA TA ĐI

Đại lộ Trần Hưng Đạo, cây cao bóng cả
CON ĐƯỜNG XƯA TA ĐI
*******

Những năm đầu thập niên 1970, có dịp theo ba tôi đi từ Sài Gòn vô Chợ Lớn dọc theo đường Trần Hưng Đạo, lần đầu tiên tôi bị choáng ngợp bởi con đường đẹp và rộng lớn này. Tuy cũng là “đại lộ”, đường này sang trọng hơn so với đại lộ Võ Tánh hoặc đại lộ Chi Lăng gần nhà tôi ở Phú Nhuận. Đường Trần Hưng Đạo với những hàng cây cao lớn, lề đường rộng rãi và san sát cửa hàng, tiệm quán, khách sạn và buiding to. 

Đó là những ngày trước Tết, không khí nô nức đón Xuân trên đường phía Chợ Lớn càng đậm đà với các cửa hàng bán đầu lân, những liễn đối chữ đỏ dán rực rỡ trước các cửa tiệm và những cô gái Hoa trắng mướt bận áo xẩm tản bộ trên lề đường. Ba tôi ghé chợ La Kai mua ít hồng khô, quýt tiều và vịt quay ở khu Đèn Năm Ngọn để ăn Tết. Trên đường về, đi ngang đường Khổng Tử (nay là Hải Thượng Lãn Ông), nghe thơm nức mùi thuốc Bắc. Đó là một chuyến đi đầy ấn tượng của tôi về khu Chợ lớn và con đường cây cao bóng cả này.

Góc đường Galliéni – Huỳnh Quang Tiên (nay là Hồ Hảo Hớn) năm 1955 (nhìn về ngã tư Trần Hưng Đạo –
Nguyễn Biểu hiện nay) – file photo

Lần giở trang báo cũ, ta thấy có lúc đại lộ Galliéni, tiền thân của đường Trần Hưng Đạo, được gọi là “Đại mã lộ Sài Gòn Chợ Lớn”, có lẽ liên quan đến phương tiện thời đó là xe ngựa. Bài báo đăng Lục Tỉnh Tân Văn số 560, 29 Tháng Chín 1918 cho biết cách đó chục năm (khoảng 1908), thành Sài Gòn còn rất nhỏ hẹp. Từ khi lập chợ mới Bến Thành trên cái ao cũ, cả khu đất Bù-rệt (hiện nay là khu vực chung quanh Công viên 23/9) mở mang từng ngày, có đường quan lộ, khai ngang xẻ dọc, các chủ đất cất phố dựng nhà, từ vũng nước cũ đã thành phồn hoa đô hội.

Đến cuối Tháng Mười Hai 1918, cả khu đất đều có đèn điện. Nhà nước thuộc địa tốn bạc triệu để mở một đường cái lớn nối với đường Boulevard Bonard (nay là Lê Lợi) trước rạp hát Langsa (Nhà hát Thành phố) chạy thẳng vô Chợ Lớn, đặt tên là Galliéni, tên một tướng người Pháp. Ban đầu đã có hơn 300 xe hơi theo đường này mà ra vô Sài Gòn-Chợ Lớn. Bài báo than phiền là chẳng hiểu các “quan bác vật sở Tạo tác” (tạm hiểu là quan chức làm quy hoạch thành phố) có ý kiến thế nào mà xây một nhà ga (ga xe lửa Sài Gòn) trên đường to ấy, làm cho xe phải đi vòng và cảnh đường mất vẻ thanh lịch.

Còn một điều là trước kia hàng hóa ngoại quốc đến Sài Gòn, hoặc gạo từ các nhà máy ở Chợ Lớn, đều không dùng thuyền để vận chuyển mà giao cho xe bò chở vô chuyển ra Chợ Lớn-Sài Gòn bằng đường mé sông Cầu Ông Lãnh. Con đường này vốn hẹp, lại còn bị đường xe lửa nhỏ và vướng nhiều mô cầu cất trên các con rạch, làm cho việc chuyên chở bất tiện.

Nay đường này mở ra cho thiên hạ dùng thì xe bò rùng rùng đi theo ngả đó mà ra vô Sài Gòn-Chợ Lớn vì đường giờ rộng lớn mà lại bằng phẳng. Nhưng nếu để cho xe bò chiếm đường Galliéni thì nguy hiểm cho các chủ xe hơi, vì xe bò chậm lại kềnh càng. Báo đề nghị dinh Xã Tây (chính quyền Sài Gòn) nên làm bờ sông Cầu Ông Lãnh bằng đá núi, đắp thêm ra 10 mét thì việc buôn bán mới đủ thuận tiện, có chỗ mà day trở…

Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE

Buổi ban đầu hình thành con đường Trần Hưng Đạo tạo nên một biến chuyển mới cho thành phố Sài Gòn đang còn nhỏ hẹp và lạc hậu. Tuy có hướng phát triển nhưng nhiều vấn đề đã đặt ra cho việc sắp xếp thành phố Sài Gòn đi vào quy củ mà báo chí Việt, dù mới hình thành không bao lâu, đã tham gia đóng góp nhiều ý kiến thiết thực cho chính quyền.

Từ đó, giới làm ăn, những người khá giả ở Sài Gòn có thể vào Chợ Lớn để thưởng thức bao nhiêu thú vui trần thế nhờ vào con đường rộng thênh thang bằng phẳng này đến mãi về sau. Họ vào giải trí trong sòng của vua cờ bạc Sáu Ngọ, vào khu Đại Thế Giới xem cảnh Địa ngục mô hình, nghe các ca sĩ từ Hương Cảng sang hát có nhạc công Phi Luật Tân đánh trống đệm đàn, hay đơn giản là để bài bạc. Chơi chán thì đi đến các nhà hàng trên đường Tổng Đốc Phương ăn món Hoa hoặc tìm vui bên các cô “hối thén” mắt một mí trắng trẻo…

Trong cuốn hồi ký mỏng Nguyễn Bính một vì sao sáng, tác giả Hoàng Tấn kể câu chuyện vui vui trên con đường này, khi chàng thi sĩ giang hồ Nguyễn Bính thời trước năm 1945 vào Sài Gòn theo lời mời làm báo của Hoàng Tấn. Lần đó, Nguyễn Bính cùng ban biên tập được chủ báo tờ Hạnh Phúc là Võ Tuấn Khanh rước lên chiếc xe hơi hiệu Peugeout màu sữa mui trần chở vào Chợ Lớn chiêu đãi một bữa cơm Tàu.

Một xe bán sinh tố ở Chợ Lớn, 1961 (Roger Viollet Collection/Getty Images)

Khi xe bắt đầu vào đường Galliéni, họ Võ cao hứng không lái xe bằng tay mà bằng… chân. Hồi đó xe điện chạy đường đôi, phân ranh giữa hai đường là những cột điện. Thấy ông Võ lái bằng chân lại ngoằn ngoèo luồn lách giữa khoảng cách hai cột điện, ông mã tà người Pháp lóc cóc xe đạp đuổi theo tu huýt inh ỏi, trong khi xe cộ ngược xuôi dạt cả sang hai bên và khách bộ hành vừa kinh hãi vừa thích thú nhìn theo. Hoàng Tấn kể:

“Suýt nữa chúng tôi mang oan vì tính ngông của họ Võ. Khi một cam nhông của Nhật vọt từ đường Nancy (bây giờ là đại lộ Nguyễn Văn Cừ) để sang Nhà Đèn chợ Quán, chỉ trong khoảnh khắc ngắn ngủi là đâm vào nhau. Mặc cho bọn Nhật la hét: I-nu! Ba ghết đu lô, họ Võ vọt qua giao điểm, tiếp tục tiến vào địa phận Chợ Lớn. Thấy Nguyễn Bính sợ xanh mắt, họ Võ cười: “Thế ra bác chưa đi máy bay bao giờ ư?”.

Những năm ấy, hàng cơm của người Hoa dọc đường bán rất đông khách. Tiệm Kim Sơn vừa mở vài năm lại mở thêm tiệm nữa. Các tiệm phở của người Bắc bán kèm cà phê, cạnh tranh với tiệm dimsum của người Hoa. Lúc đó, phía Chợ Lớn, tại nơi được gọi là đường Thủy Binh, cảnh những người bán hàng rong, cá cảnh, cháo muối… hầu như không thay đổi kể từ đầu thế kỷ. Đến giữa thập niên 1950, phía Sài Gòn, bên cạnh khu nhà lá Sáu Lèo còn có bãi rác khổng lồ trông ra đường Phạm Ngũ Lão. Đường từ Sài Gòn vô Chợ Lớn khi ấy chưa có nhà liền vách như sau này, lưa thưa nhà dân với vườn hoang, đất trống.

Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE

Đến 1963, bãi rác biến mất không vết tích, chung quanh tập trung các cửa hàng lớn bán đồ nhập cảng, phụ tùng xe hơi và máy móc các loại. Đến 1963, ai đi qua đại lộ Trần Hưng Đạo ngang khu Nancy đều thấy nhiều nhà hai tầng, ba tầng mọc lên. Các cửa hàng tạp hóa, bán đồng hồ, tiệm hớt tóc, nhà may, tiệm giày, quán ăn, tiệm giải khát, xưởng cưa bán gỗ xẻ, nhà sách, nhà in, nhà thuốc ken dầy, tạo thành một khu trung tâm giữa vùng giáp ranh Sài Gòn và Chợ Lớn. Phía đường Đồng Khánh (nay là đường Trần Hưng Đạo B) bắt đầu có rất nhiều nhà mới mọc lên dọc theo đường.

Chợ Lớn trong ống kính báo LIFE

Là đại lộ chính của Chợ Lớn, các nhà hàng lớn và sang trọng đều tập trung về Trần Hưng Đạo. Trong số thương gia Hoa kiều, có một số khá lớn người mới di cư từ những đô thị lớn của Trung Hoa lục địa nên họ đem theo tất cả lề lối buôn bán ở Thượng Hải, Bắc Kinh… qua “Phố Tàu” của Sài Gòn. Cách bày biện cửa hàng cũng như hàng hóa, cả bảng hiệu quảng cáo, đều được đổi mới. So với khu Khổng Tử (Hải Thượng Lãn Ông) hay Paris (Phùng Hưng) thì khu Đồng Khánh đã tiến rất xa. Nhiều nhà chỉ sửa mặt tiền để trưng bày tủ kiếng hàng hóa nhưng nhiều nhà khác thì xây mới hoàn toàn. Buổi tối đi qua thấy đèn sáng rực rỡ.

Vài năm sau 1975, đi lại đường Trần Hưng Đạo mà thấy buồn hiu vì sự nghèo khó. Đường xá đầy xe đạp dù vẫn còn nhiều cây cao bóng cả. Những năm 1990 và 2000, sự phồn thịnh lại quay về. Tiếng nhạc xập xình từ loa của công ty Nguyễn Kim ở một góc đường như lôi kéo trở lại một thời làm ăn nhộn nhịp. Tôi tiếp tục đi dọc con đường này, mua thiệp Tết trên đường Hải Thượng Lãn Ông, ăn dimsum ở tiệm nước gần bưu điện Chợ lớn và xem múa lân ngày Tết Thượng Nguyên. Những hình ảnh của một Sài Gòn thuở nhỏ và hình bóng người cha thân yêu lại quay trở về.

 

 Phạm Công Luận (SGN)

 -------------------

Sài Gòn Xưa – Nơi In Dấu Kỷ Niệm

*******

Có một Sài Gòn, nơi mà những thế hệ đi trước, những người ông người bà đã sống một cuộc sống chất chứa bao nhiêu hồi ức đậm sâu, mà người thế hệ trẻ như chúng ta phải khao khát một lần được sống trở về những năm tháng bụi trần ấy… Vì đó là Sài Gòn xưa – Sài Gòn của những dấu chân kỷ niệm…

Những bước chân in dấu kỷ niệm của một Sài Gòn xưa cũ!

Tôi có một tình yêu đặc biệt với mảnh đất Sài Gòn này mà ngay cả bản thân tôi cũng chưa từng nghĩ rằng, tại sao Sài Gòn lại mang cho mình sự thân thương nhiều đến lạ. Thú thật, tôi yêu Sài Gòn như cách tôi được sinh ra trên vùng đất quê hương, một sự kết nối không thể tách rời mặc dù tôi không phải là người gốc ở đây.

Lạ vậy đấy! Tôi lại rất thích đi tìm và lần theo những lối đi dẫn vào con đường xưa cũ, ý của tôi là sự mộc mạc, bình yên vốn có và sự giản dị nhưng hào hoa của cái tên mà người ta vẫn hay gọi “Sài Gòn xưa”.

Hình ảnh những chiếc xích lô của Sài Gòn xưa

Hình ảnh những chiếc xích lô của Sài Gòn xưa

Sài Gòn. Mọi người vẫn thích dùng cái tên thân thuộc này ngay từ những ngày đầu, có lẽ đó là thứ đặc biệt như tính cách của những con người nơi đây, bình dị giữ cái nét đẹp muôn thuở để truyền nhau qua từng thế hệ, sợ sẽ mai một đi cái tên đi cùng năm tháng tại xứ sở phồn vinh này.

Trở về Sài Gòn xưa - Sài Gòn của một thời tuổi trẻ…

Sài Gòn xưa đẹp lắm! Từng tòa tháp cao, từng phiên chợ phố, từng chiếc xe cub chạy ì ạch tiếng pô,… Ôi! Sài Gòn ngày ấy mới đằm, mới thắm cái vị của thuở ban đầu. Tôi yêu cái sự nhộn nhịp hiền hoà của con đường năm đó, những hàng cây vẫn thẳng tắp nối dài tạo sự thoáng đãng không lệch đâu được, làm cho người con người ta càng yêu quý một Sài Gòn thơ hơn, mộng hơn.

Những gánh hàng rong, những chiếc xe xích lô lướt ngang qua những cái phin cà phê ở quán vỉa hè, đọng lại “từng giọt thời gian” mang thứ cảm giác vừa đắng, vừa ngọt, vừa nhớ…

Những toà nhà và phiên chợ cũ của Sài Gòn xưa

Nhắc đến Sài Gòn xưa là phải nhắc đến những tà áo dài bay phấp phới trong buổi chiều tà của những “người đẹp trong mộng” mà các anh chàng ngày ấy vẫn hay trêu các cô gái tuổi mới đôi mươi. Đối với phụ nữ Sài Gòn giai đoạn năm 1945-1975, áo dài dường như là trang phục không thể thiếu trong tủ quần áo.

Phụ nữ diện áo dài mọi lúc, mọi nơi, và điều đặc biệt là mọi người vẫn thể hiện được những nét cá tính, phong cách riêng một cách tinh tế khéo léo qua những tà áo dài. Mặc áo dài dần trở thành một nét văn hóa đẹp và để lại những cảm nhận, những ấn tượng khó phai về hình ảnh người dân thành thị trước những năm 70.

Phụ nữ trong tà áo dài của Sài Gòn xưa

Những chiếc xe lam chở mấy cô cậu học sinh cứ đúng giờ là chạy ngang qua như một thói quen khó bỏ. Hẳn những người từng nghe tiếng nổ giòn tan của xe lam nhớ lắm cái mùi khói phả vào mặt khi vô tình đứng sau xe. Có khó chịu đấy, có nhăn mặt đấy nhưng nó lại là kỷ niệm khó phai. 

Tiếng xoạc xoạc của chiếc kéo đang cắt tóc nằm trong khu tiệm nhỏ một góc xóm, giá hớt tóc vỏn vẹn có 5 nghìn một lần cắt, mà nhiều khi còn là cắt không lấy tiền chỉ vì cái mỉm cười gật gật “người quen thôi mà”. Kế bên lại có một quán “bạn hàng” mà nhiều anh chị em hay ghé qua ngồi nhâm nhi tí trà rồi từ đó mà kết thân với cô chủ quán, không cần đông khách, chỉ cần đong đầy tình làng nghĩa xóm.

Nét sống của người Sài Gòn xưa

Sài Gòn xưa là vậy đấy! Yêu lắm cái Sài Gòn đong đầy thương nhớ, nơi cất giữ hàng nghìn kỷ niệm của những con tim đã trải qua thăng trầm của từng mùa thay lá.

“Ta bỏ lại Sài Gòn xưa lối cũ

Mấy mươi năm lòng tích tụ còn đây

Hàng me dài bóng mát vẫn che đầy

Nay viễn xứ mà tâm ngây tấc dạ.

Sài Gòn xưa cũ quê hương

Mất đi dáng đẹp phố phường xa xưa…

Mời em chung uống nước dừa

Kể về chuyện cũ nắng mưa năm nào…

Mà sao chỉ có chiêm bao

Sài Gòn kỷ niệm ngọt ngào trong tim…”

(Nguồn sưu tầm)

 

Kim Phượng sưu tầm & tổng hơp

Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsens
Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: 150 năm đại lộ Norodom/Thống Nhứt – Một trong những đại lộ đầu tiên của Sài Gòn Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang tên là Dinh Norodom, hoặc Dinh Thống Đốc Nam kỳ, từng là nơi làm việc của các Thống đốc Nam kỳ, hoặc phó Toàn quyền Đông Dương), là con đường quan trọng bậc nhất của Sài Gòn. Thời kỳ 1955 đến 1975, đây là con đường đi thẳng tới phủ tổng thống. Toàn cảnh đại lộ Norodom trong tấm bản đồ Sài Gòn năm 1898. Bên trái là dinh Norodom, bên phải là Thảo Cẩm viên. Đại lộ Norodom nối 2 địa điểm này. Trong hình vẽ này có thể thấy một số địa điểm quen thuộc là Nhà thờ, Thành Ông Dèm, trường Collège Chasseloup-Laubat (nay là trường trung học Lê Quý Đôn) Dù có chiều dài khiêm tốn nhưng đại lộ Thống Nhứt tập trung nhiều trụ sở quan trọng của chính quyền Miền Nam trước 1975. Ngoài Dinh Độc Lập thì xung quanh còn có các cơ quan Bộ Ngoại Giao, Bộ Tư Pháp, Bộ Nội Vụ, dinh Thủ Tướng, trụ sở đại sứ quán Anh, Mỹ, Đức, Pháp…, ngoài ra còn có những công trình quan trọng là Nhà thờ chính tòa Đức Bà Sài Gòn, Thành Cộng Hòa, Rạp Norodom… Lịch sử hình thành đại lộ Norodom/Thống Nhứt: Trước năm 1868, khi Dinh Norodom (còn gọi là Dinh thống đốc Nam Kỳ) chưa được xây dựng, lúc đó vị trí tương ứng với đại lộ Norodom/Thống Nhứt (đường Lê Duẩn hiện nay) vẫn chỉ là con đường rất nhỏ nối từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) đến đường Rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), được thể hiện các tấm bản đồ sau đây: Trong tấm bản đồ năm 1864 này, chúng ta có thể thấy dã có dinh Thống đốc Nam kỳ đầu tiên bằng gỗ (không phải dinh Norodom) được dựng năm 1863 ở ngay vị trí dinh Độc Lập hiện nay (góc trái hình). Đường màu đỏ trong hình là đại lộ Norodom, khi đó vẫn là con đường nhỏ được quy hoạch chưa được đặt tên, chưa thành hình chính thức trên thực tế – Bản đồ Sài Gòn năm 1867. Đoạn nhỏ màu đỏ tương ứng với đại lộ Norodom sau này, bắt đầu từ đường Catinat (nay là Đồng Khởi) và kết thúc ngay đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là con đường dọc theo tường thành Gia Định cũ). Tuy nhiên, đoạn đường nhỏ đó không khớp hoàn toàn với đại lộ với Norodom, vì trong bản đồ năm 1872 sau đây, khi dinh Thống đốc Nam kỳ đã được xây xong và được đặt tên là dinh Norodom (xây từ năm 1868 đến 1871), con đường đằng trước được đặt tên là Norodom, thì đường Norodom bị lệch một chút ở chỗ đường Catinat so với đoạn đường nhỏ đã có trước đó. Trong tấm bản đồ năm 1872 này, có thể thấy đại lộ Norodom chỉ được mở rộng từ đoạn trước dinh Norodom (đường Mac-Mahon) cho đến đường Catinat, còn đoạn từ đường Catinat cho đến rue de Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi) thì nhỏ hơn. Thời gian sau này, khi thành Phụng (góc dưới bên phải hình) đã hoàn toàn được san bằng để mở đường từ cuối thế kỷ 19, thì đại lộ Norodom mới được kéo rộng thẳng tắp từ dinh Norodom đến tận cổng Thảo Cầm Viên như hiện nay. Vào năm 1868, khi Pháp bắt đầu xây dựng dinh dành cho Thống đốc Nam kỳ thì họ cũng bắt đầu mở một con đường thật lớn phía trước, nối từ dinh thự lớn này tới vị trí Nhà Thờ Đức Bà hiện nay (khi đó thì Nhà Thờ vẫn chưa được xây dựng). Sau khi hoàn thành, Dinh thống đốc được đặt tên là Norodom, và đại lộ mới xây dựng đó cũng được đặt tên theo, đó là đại lộ Norodom. Đại lộ Norodom khoảng gần 100 năm trước Đến năm 1877, trước khi Nhà Thờ được xây dựng không lâu thì đại lộ Norodom đã được mở rộng thêm, nối với con đường nhỏ đã có trước đó để trở thành đại lộ kéo dài từ Dinh Norodom cho tới đường rue de Bangkok (nay là đường Mạc Đỉnh Chi, là đường bao quanh thành Gia Định cũ). Sau đây là hình ảnh của bản đồ khu vực này, thời điểm trước và sau khi Nhà Thờ Đức Bà được xây dựng: Bản đồ Sài Gòn năm 1873, khi chưa có Nhà thờ. Có thể thấy lúc này đại lộ Norodom vẫn chỉ là 1 đoạn ngắn từ Dinh Norodom tới đường Catinat – Bản đồ Sài Gòn năm 1878, khi xây nhà thờ ở đường Catinat thì đại lộ Norodom kéo dài tới đường Bangkok (nay là Mạc Đỉnh Chi), tới giáp tường thành Ông Dèm (bờ thành Gia Định cũ) Đến cuối thế kỷ 19, khi bờ thành và hào thành cũ đã hoàn toàn bị san bằng để làm đường thì đại lộ Norodom lại được nối dài thêm một đoạn nữa, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm để đâm thẳng tới Vườn Bách Thảo (Thảo Cầm Viên), đụng đường Rousseau (nay là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm). Bản đồ Sài Gòn năm 1898. Góc trên bên trái là dinh Norodom, góc dưới bên phải là Thảo Cầm Viên, lúc này đại lộ Norodom đã kéo dài nối 2 địa điểm này, đi ngang qua cổng thành Ông Dèm (sau này là thành Cộng Hòa) giống như thời điểm hiện tại Đại lộ Norodom/Thống Nhứt từng là con đường có chiều rộng lớn nhất của Sài Gòn, được thiết kế rộng rãi dành cho các buổi diễn binh trong các dịp lễ, kể cả thời Pháp thuộc, thời VNCH hoặc cả sau năm 1975. Duyệt binh nhân ngày quốc khánh Pháp ngày 14/7/1929 trên đại lộ Norodom Có một điều quan trọng mà đã có rất nhiều thắc mắc, đó là vì sao con đường lớn và quan trọng như vậy của Sài Gòn mà người Pháp lại dùng tên Norodom của quốc vương Cao Miên, cũng như vì sao lại đặt tên dinh thống đốc Nam Kỳ tên là Dinh Norodom? Đại lộ Norodom rộng lớn trong hình vẽ năm 1881 Để trả lời câu hỏi này, lùi về thời điểm Pháp bắt đầu quy hoạch và xây dựng Sài Gòn. Khi dinh thống đốc Nam Kỳ được khởi công xây dựng vào năm 1868, thì cũng cùng thời điểm đó Cao Miên trở thành thuộc địa của Pháp sau khi vua Norodom ký hiệp ước chấp nhận sự bảo hộ của Pháp trên vương quốc này. Để thể hiện sự ủng hộ dành cho nhà vua Cao Miên, người Pháp lấy tên vua là Norodom để đặt cho dinh thự khởi công ở Sài Gòn. Ngay sau đó, khi con đường trước dinh được mở rộng thì cũng được mang tên là Norodom. Không những lấy tên ông vua Cao Miên làm tên đường cho Sài Gòn, người Pháp cũng đặt tên cho một con đường giáp thành Gia Định cũ cái tên là Rue de Phnompenh (Nam Vang – thủ đô nước Cao Miên). Ban đầu con đường này được đánh số là số 6, sau đó đổi tên thành Rue de Phnompenh, rồi mang tên Rue Lafont. Từ năm 1955 đến nay con đường mang tên là Chu Mạnh Trinh, là con đường nhỏ chạy bên cạnh bệnh viện Đồn Đất (nay là bệnh viện Nhi Đồng 2). Đường Chu Mạnh Trinh từng mang tên Rue de Phnompenh Việc lấy tên của một đô thị lớn của nước khác đặt cho Sài Gòn còn có nhiều trường hợp khác nữa, như là đường Mạc Đỉnh Chi ban đầu được người Pháp đánh số 8, sau đó mang tên là Rue de Bangkok, rồi đổi tên thành Rue de Massiges, trước khi mang tên Mạc Đỉnh Chi từ năm 1955 đến nay. Trường hợp khác là đường Hàn Thuyên ở trước dinh Norodom cũng từng mang tên là Rue de Hongkong, sau đó lần lượt đổi thành Rue de l’Amiral-Page, Rue Cardi, trước khi mang tên Hàn Thuyên từ 1955 đến nay. Hoặc là đường dọc kênh Bến Nghé là Bến Chương Dương – Bến Hàm Tử từng được mang tên quai de Belgique (Bến Bỉ Quốc). Không chỉ lấy tên địa danh nước ngoài, mà ngay cả địa danh ở Việt Nam cũng được lấy đặt tên đường cho Sài Gòn, như là đường Nguyễn Bỉnh Khiêm, ban đầu được đánh số 2, sau đó mang tên là Rue de Tay-Ninh (Tây Ninh), sau đó mới mang tên Rue Rousseau, rồi đến năm 1955 mang tên Nguyễn Bỉnh Khiêm. Đường Thi Sách từng mang tên là Rue de Thu-dau-mot (Thủ Dầu Một), đường Đông Du từng mang tên Rue de Thu-duc (Thủ Đức), đường Nguyễn Trung Trực từng mang tên Cap Saint Jacques (tức là Ô Cấp – Vũng Tàu). Tương tự là Bến Trần Văn Kiểu ở Chợ Lớn cũng từng mang tên là quai de My-tho (Mỹ Tho). Sau năm 1955, khi thủ tướng Ngô Đình Diệm lên làm tổng thống, ông đã ra lệnh thay thế toàn bộ tên đường của người Pháp (chỉ giữ lại số ít đường mang tên của những người Pháp có công đối với dân sinh), từ đó đại lộ Norodom được đổi tên thành Thống Nhứt. Cái tên này tồn tại cho đến năm 1975 thì được đổi tên thành đường 30/4, đến năm 1986 thì mang tên Lê Duẩn. Về cái tên đại lộ Thống Nhứt hay là Thống Nhất mới đúng? Thực ra thì ai cũng hiểu rằng 2 tên gọi này giống nhau. Do ảnh hưởng của hàng triệu người Bắc di cư, nên từ trước năm 1975 thì 2 chữ Nhất và Nhứt vẫn được sử dụng cùng lúc, song tên đường thì vẫn ghi chính thức là Thống Nhứt, như trong hình dưới đây thể hiện: Sau đây mời các bạn xem lại hình ảnh xưa của những góc đường và những tòa nhà trên đại lộ Norodom/Thống Nhứt ngày xưa. Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense

 Lịch sử những đường phố Sài Gòn xưa: Đại lộ Trần Hưng Đạo - Trục đường nối  liền Sài Gòn - Chợ Lớn

Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsens
Đại lộ Thống Nhứt, từng mang tên là đại lộ Norodom, nay là đường Lê Duẩn, dài chỉ khoảng 2 km, nối từ Thảo Cầm Viên tới Dinh Độc Lập (trước năm 1955 mang

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Khởi đầu đại lộ Norodom/Thống Nhứt chính là Dinh Norodom, tức là Dinh Độc Lập:

Bạn đang sao chép nội dung của page fb.com/1xuaxua. Nếu sử dụng cho blog cá nhân, vui lòng ghi rõ nguồn chuyenxua.vn kèm theo link bài viết. Nếu là website, kênh truyền thông hoặc liên quan đến thương mại, vui lòng liên hệ trước để được đồng ý. Mọi hình thức vi phạm bản quyền nội dung để kiếm tiền thông qua MMO đều sẽ bị report đến Facebook và Adsense
Xem thêm...

Xin Chào Nhau Giữa Con Đường

 

    Thương Mái Trường Xưa    
Gia Long, Sài Gòn

Hình ảnh: chùa Xá Lợi, Sài Gòn trước 1975


  Xin Chào Nhau Giữa Con Đường  

Rồi mùa đông cũng chầm chậm đi qua, mang theo những cơn gió lạnh sắt se thấu thịt da người. Có buổi sáng đầy nắng, trời hanh hanh mùi cành non chồi lộc. Những ngày đầu mùa xuân thành phố tôi ở cũng e ấp, bẽn lẽn như người con gái mới lớn. Bốn mùa cứ tuần hoàn quy luật, nhưng mùa xuân năm nay đâu còn hương vị của mùa xuân năm trước. Những cơn gió cuối đông trở ngọn, khiến lòng chúng ta chùng lại với bao ý niệm của sự sống và cái chết thật vô thường. Ở một lứa tuổi nào đó, ngày mai chỉ là sự nối tiếp của hôm nay và trừ đi khoảng thời gian vật lý. Hầu hết trên các trang Blogs có nhiều phân ưu, có nhiều hình ảnh tiếc thương cho những người thân yêu ra đi vĩnh viễn? Đề cập đến không phải là tiêu cực, bi quan mà để nhận được lẽ vô thường, quy luật tất nhiên của kiếp người. Mùa xuân tiếp nối một mùa đông gió rét qua đi và đưa tay đón mùa hè trước mặt. Vài hôm trước có cô bạn năm xưa, "rất xưa" gửi điện thư nhắc tôi một nơi chốn, một kỷ niệm tươi đẹp của tuổi đôi mươi. Trường nữ trung học Gia Long, mấy xe bán bò bía ở chùa Xá Lợi và một nhà thơ: Bùi Giáng.


"Xin chào nhau giữa con đường
Mùa xuân phía trước miên trường phía sau
Tóc xanh dù có phai màu
Thì cây xanh vẫn cùng nhau hẹn rằng..." (*)
 

 
Trường nữ trung học Gia Long, Sài Gòn (1913 - 1975)
Hình ảnh Trường Nữ Trung học Gia Long Sài Gòn trước 1975

Có thể nói khi nhắc đến trường nữ trung học Gia Long, mà không nhắc đến dãy xe bán bò bía dọc theo phía trước và bên hông chùa Xá Lợi là một thiếu xót lớn. Ngọc Nhung là em gái của Phạm Chí Trung, người bạn thời đại học của tôi. Trung học khoa sử địa và có giọng hát thật trầm ấm, ngọt ngào trong những ca khúc trữ tình của Phạm Duy và Vũ Thành An. Mái tóc bồng bềnh, nụ cười thật tươi cùng giọng hát trời phú, Trung luôn thu hút các người đẹp quanh mình. Quen nhau trong các đêm văn nghệ không ngủ, trình diễn liên trường tôi thường ghé nhà Trung để nghe tập hát. Nhiều lần Trung nhờ tôi đi đón cô em gái đang học lớp 12 trường nữ trung học Gia Long. Nhà hai anh em Trung ở đường Yên Đỗ, góc cuối Trương Minh Giảng, nên Nhung đạp xe đến trường cũng khá xa.
 
Đi trong mưa xứ Huế - Nét lãng mạn chỉ có riêng ở Huế
 
Có lúc trời mưa, dậy trễ cô nàng phải lặn lội đón chuyến xe lam đi học. Và đây chính là lý do tôi được thay Trung đi đón cô em gái của bạn. Ngày đó không có điện thoại di động, nên cũng hên xui may rủi, khi đi đón được khi về không. Ngọc Nhung dáng người hơi ốm và rất cao. "Nhất dáng, nhì da", Nhung có đủ hai thứ. Với một chiều cao vượt trội nên rất dễ dàng nhận ra Nhung trong đám đông những trưa tan học. Không như anh mình, Trung hơi ngâm ngâm còn Nhung thì ngược lại, nước da trắng mịn đến thấy cả chỉ máu trên má. Tôi vốn đã nhát gái nay lại càng có nhiều mặc cảm khi đi bên cạnh nàng, cứ như hình ảnh một "chàng ngốc bán than".
 
Tại sao Trường Nữ Trung học Gia Long… tên là Gia Long? – Miền Nam Việt Nam  Trước 1975
 
 
Năm đó Ngọc Nhung được chọn làm "đoàn quân nữ vương" diễn hành trong dịp lễ Hai Bà Trưng (do hai trường nữ trung học Gia Long và Trưng Vương Sài Gòn tổ chức).
 
Những nơi bán bò bía ở Sài Gòn dành cho dân "ăn hàng" nhâm nhí đỡ buồn miệng
 
Bò bía, tôi nhớ chỉ là củ sắm xào, lạp xưởng cắt mỏng, đậu phộng rang giả nhỏ rồi cuốn với bánh tráng rau râm, ăn với tương ngọt và tương ớt. Vậy mà không hiểu sao các cô nữ sinh Gia Long và mấy chàng "đứng cổng trồng cây si" ghiền đến như vậy? Dĩ nhiên là trong đó có cả tôi. Khối lớp 11, 12 hoc buổi sáng và khối lớp 10 buổi chiều. Nên trưa nào, nhất là có mưa lâm râm đói bụng mà gặp mấy cuốn bò bía, ăn với người đẹp thì ngon, hương vị để đời. Các bạn đừng tưởng người đẹp là "thực như miêu" đâu nghen. Nhung ăn uống tự nhiên như người Sài Gòn. Hai dĩa bò bía, dĩa 2 cuốn, nàng chỉ liếm môi là hết sạch và còn chê tôi "con trai gì mà ăn như mèo, thua cả con gái!". Vậy đã xong đâu, sau hai dĩa bò bía nàng còn gọi thêm ly chè đậu đỏ bánh lọt nước đá bàu, trước khi từ giã cổng chùa Xá Lợi! Mãi những mai sau, tôi vẫn chưa quen ăn vặt, nhưng gặp toàn là những tay ăn vặt có hạng. Đi chơi hay ở nhà bà xã có thể vặt vãnh mọi thứ trừ cơm, đến cả mấy ngày. Thuộc dòng "hai lúa", tôi thiếu cơm một ngày là tinh thần xuống cấp, phải mau chóng tìm cho bằng được chén cơm.
 
ĐIÊN như Bùi Giáng – Song Thao – dòng sông cũ

Có một buổi trưa, hai đứa đang thưởng thức bò bía, đậu đỏ bánh lọt ở chùa Xá Lợi, góc Bà Huyện Thanh Quan và Ngô Thời Nhiệm (?), thì gặp một "cái bang". Đầu đội khăn rằn, đeo mắt kiếng cận nặng, cổ quấn vài ba chiếc khăn đủ màu và ông còn dẫn theo hai con chó, vừa đi vừa múa tay múa chân như người say rượu. Chừng như ông không cần thấy ai, chung quanh chỉ có ông và hai con chó. Người đàn ông "cái bang" đó là nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo nổi tiếng của Việt Nam: Bùi Giáng. Hai con chó vừa đi vừa sủa vang, khiến một số nữ sinh Gia Long đang đứng quanh xe bò bía, vội vã chạy né qua bên kia đường. Tôi đã nhiều lần gặp Bùi Giáng đi lang thang trong thành phố, như một hành khất giang hồ với vài ba chú chó. Nhưng chỉ biết kính trọng, thương cảm nhìn ngắm từ xa. Và chừng như cả nhân viên công lực, dân chúng thành phố Sài Gòn đều biết đó là Bùi Giáng. Không ai trêu ghẹo, cũng không ai làm khó dễ gì ông. Nhưng lần này lại khác, ông cầm gậy kéo hai con chó đi thẳng đến chiếc bàn thấp của Nhung và tôi. Hai đứa vội đứng dậy, ông ngồi xuống ghế và nói với Nhung:
- "Thưa ái khanh, trẫm đói bụng...", rồi ông cầm mấy cuốn bò bía còn lại, chấm tương ăn ngon lành.

Chuyện ngàn năm một thuở, tôi vội mua thêm hai dĩa bò bía, một ly chè đậu đỏ bánh lọt và cùng Nhung ngồi xuống ăn với ông. Vừa ăn, ông vừa xé cuốn bò bía cho hai con chó cùng ăn. Đôi mắt sáng, tinh anh của ông phía sau chiếc kiếng cận dày cộm, buột dây thung đủ màu tạo một thần sắc thật đặc biệt, dị thường. Không thể nói ông già, cũng không thể nói ông trẻ, chỉ có thể nói đó là thi sĩ Bùi Giáng. Một Bùi Giáng ở giữa chúng ta. Một trích tiên ha xuống đời thường để thành Bùi Giáng. Lúc ăn uống ông không hề nói câu nào. Cho đến lúc ăn xong, ông ngước nhìn Nhung:
- "Ái khanh có thuốc hút không, cho trẫm xin một điếu"!
 
Bản mệnh thơ Bùi Giáng - Văn Học Sài Gòn
 
Tôi móc gói thuốc Marlboro trong túi mời ông. Quả thật, ông chẳng hề để ý đến sự có mặt của tôi mà chỉ nhìn Nhung chờ đợi. Tôi đưa gói thuốc cho nàng. Rõ ràng chỉ có Nhung là gây được sự chú ý và khiến nhà thơ đầm thắm, tỉnh táo lại. Nàng đưa gói thuốc, ông lắc đầu và chỉ lấy một điếu. Ông hút thuốc thật chậm rãi, trầm tư và dường như có thần sắc hơn? Có nhiều nữ sinh, người đi đường hiếu kỳ đứng vây chung quanh chúng tôi. Sau khi hút hết điếu thuốc, ông đứng lên chấp hai tay xá tạ Ngọc Nhung:
- "Cảm tạ... cảm tạ ái khanh! Trẫm xin chào, xin chào..."!

Rồi ông ngẩng cao đầu, kéo hai con chó vừa đi vừa vẫy tay không nhìn lại. Hình như ông nói lẩm bẩm gì đó, cả tôi và Nhung đều nghe không rõ. Nhìn dáng dấp gầy ốm, liêu xiêu của ông với hai con chó, tôi chợt chạnh lòng như có gì nghèn nghẹn trong cổ. Còn Nhung thì cũng không khác gì hơn, đứng ngẩn người nhìn theo dáng ông khuất dần ở cuối con đường Bà Huyện Thanh Quan. Đó là nhà thơ, nhà văn, nhà biên khảo, dịch giả nổi tiếng: Bùi Giáng, người đã cống hiến cho nền văn học Việt Nam những bài thơ tuyệt tác, những tác phẩm dịch thuật từ tiếng Anh, Pháp, Đức... và cả Hán ngữ thật công phu, giá trị và thật tài hoa. Đến lúc hai đứa tỉnh hồn, tôi nói với Ngọc Nhung, nhờ hôm nay đi với người đẹp tôi mới có dịp hiếm hoi trong đời, ngồi ăn bò bía chung với nhà thơ Bùi Giáng.
 
Bò bía ngọt và bò bía mặn khác nhau thế nào? - Món ngon
 
Năm tháng trôi qua, có mấy lần hội ngộ? Đời người vạn nẻo chia xa, mỗi chúng ta chỉ là hạt cát nhỏ nhoi trong lòng sa mạc, là hạt muối mong manh giữa biển đời bát ngát, bao la. Gặp đã là duyên, đã là kỳ ngộ. Ngọc Nhung đậu tú tài II, cũng vào đại học sư phạm Sài Gòn khoa Anh ngữ. Sau ngày 30 tháng 4 năm 1975, Nhung lấy chồng là một dược sĩ có tiệm thuốc ở tỉnh Đồng Nai. Dạy học hơn 30 năm, Ngọc Nhung nay đã về hưu và đang sống cùng con cháu ở quê chồng...
 
Một thời để nhớ by Ngọc Bảo on Amazon Music - Amazon.com
 
Tưởng đã không còn nhớ, đã biệt mờ tâm cảnh vậy mà có lần tình cờ nhận được tin nhau. Ngọc Nhung nhắc lại những buổi trưa ở trường nữ trung học Gia Long, những dĩa bò bía chia nhau trước cổng chùa Xá Lợi và lần gặp gỡ hy hữu nhà thơ Bùi Giáng...

"Thời gian tựa cánh chim bay,
Qua dần những tháng cùng ngày
Còn đâu mùa cũ êm vui?
Nhớ thương biết bao giờ nguôi?..."
 
(Hoài Cảm - Cung Tiến)
 
Tìm hiểu ý nghĩa trong những bài hát bất tử của nhạc sĩ Cung Tiến: Hương  Xưa, Hoài Cảm, Thu Vàng
 
Mong thời gian không phụ những tấm lòng. Dù bất cứ ở đâu, bất cứ hoàn cảnh nào, đôi khi bạn cần có lần chợt nhớ về một người, một nơi chốn, một kỷ niệm dù mờ nhạt chìm sâu. Đó chính là hạt trân châu, viên đá quý mà bạn có được trong suốt cả một kiếp người thoáng chốc, rồi vĩnh viễn trôi xa..!

Durham, North Carolina USA
March 16, 2023
Thầy Nguyễn Ngọc Hoàng
 
 

  Cúc Bạch email 

Xem thêm...

Khi tượng Oscar ngả màu sang “vàng”

Khi tượng Oscar ngả màu sang “vàng”

******

Trái sang: Jamie Lee Curtis, James Hong, Ke Huy Quan, Dương Tử Quỳnh (Michelle Yeoh), Jonathan Wang, Daniel Kwan, Stephanie Hsu, và Daniel Scheinert – với chiến thắng giải Phim hay nhất cho ‘Everything Everywhere All at Once’ (ảnh: Rodin Eckenroth/Getty Images)
 

Khoảnh khắc lịch sử đã đến với giới điện ảnh châu Á tại Oscar lần thứ 95, trong chương trình trao giải Oscar ngày 12 Tháng Ba 2023. Viện Hàn lâm nghệ thuật khoa học điện ảnh Hoa Kỳ (AMPAS), từng bị chỉ trích nặng trong suốt nhiều năm lịch sử của họ, khi luôn “quá trắng”, đã thay đổi dần khi chuyển sang “đen”, và bây giờ họ bắt đầu “vàng”…

__________________

OSCAR 2023 TRÊN SAIGON NHỎ

Lý do giúp A24 dẫn đầu cuộc đua Oscar 2023: Từ chối khuôn mẫu Hollywood

Già gân James Hong và bảy thập niên vượt qua định kiến kỳ thị

Dương Tử Quỳnh, thần tượng của năm

Dương Tử Quỳnh – nguồn cảm hứng của thế giới

Cate Blanchett: Còn hơn cả nhan sắc và tài năng

Tár, hiện thân của thiên tài và cám dỗ

Hồng Châu, ‘giọt sương thuần Á’ của Hollywood

__________________

Chiến thắng của “Everything Everywhere All at once” tại Oscar lần thứ 95 vào Chủ nhật 12 Tháng Ba 2023 là một cột mốc quan trọng đối với những tài năng điện ảnh châu Á. Đó là dấu hiệu rõ ràng cho thấy AMPAS bắt đầu chấp nhận sự khác biệt để đón nhận và tôn vinh một bộ phim mà, trên lý thuyết, không thuộc truyền thống “tư duy chấm giải” của các thành viên trong “hệ thống” vốn cực kỳ khắt khe, thiên kiến và bảo thủ của AMPAS.

Hãng A24 đã thắng đậm với bảy giải, trong đó có giải Phim hay nhất, Đạo diễn hay nhất và Kịch bản gốc xuất sắc nhất cho Daniel Kwan và Daniel Scheinert; Nữ diễn viên hay nhất cho Dương Tử Quỳnh; Nữ diễn viên phụ cho Jamie Lee Curtis; và Nam diễn viên phụ Ke Huy Quan.

Daniel Kwan trở thành người châu Á thứ hai lập “hat trick” – với chiến thắng ở hạng mục Phim hay nhất, đạo diễn và kịch bản – sau Bong Joon Ho với phim “Parasite” (2019). Daniel Kwan cũng là đạo diễn châu Á thứ tư giành chiến thắng – sau Lý An (“Ngọa hổ tàng long” và “Life of Pi”), Bong Joon Ho và Chloé Zhao (“Nomadland”). “Everything Everywhere” là phim thứ ba đoạt giải Phim hay nhất với các nhà sản xuất châu Á, trong đó có nhà đồng sản xuất Jonathan Wang.

Dương Tử Quỳnh, người châu Á đầu tiên trong lịch sử Oscar giành chiến thắng giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất (ảnh: Kevin Winter/Getty Images

Với Dương Tử Quỳnh, đây thật sự là một chiến thắng lịch sử. Cô trở thành nữ diễn viên da màu thứ hai và là người châu Á đầu tiên được AMPAS công nhận sau 95 năm lịch sử Oscar. 22 năm sau Halle Berry (với “Monster’s Ball”), người đầu tiên phá được bức tường màu da khi giành giải Nữ diễn viên chính, Dương Tử Quỳnh đã vượt qua đồng nghiệp lừng lẫy Cate Blanchett, để giành chiến thắng. Kỳ tích lịch sử với “dấu ấn châu Á” của Dương Tử Quỳnh đến sau 40 năm kể từ khi Ben Kingsley, người gốc Ấn Độ, trở thành nam diễn viên chính châu Á đầu tiên đoạt giải với phim “Gandhi” (1982).

Và với Ke Huy Quan, anh là người châu Á thứ hai giành chiến thắng ở hạng mục Nam diễn viên phụ, sau Haing S. Ngor với “The Killing Fields” (1984).

Có thể hiểu tại sao châu Á đang “bùng nổ” phấn khích. Khắp Kuala Lumpur, người ta vội vã dựng các tấm panô gọi Dương Tử Quỳnh là “niềm tự hào của Malaysia”. Mẹ của Dương, bà Janet Yeoh, 84 tuổi, nói rằng bà luôn tin ngày lịch sử này sẽ đến với con gái bà. Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim cũng nói tương tự.

Hành trình của tôi bắt đầu trên một chiếc thuyền. Tôi đã trải qua một năm trong trại tị nạn. Bằng cách nào đó, tôi đã kết thúc ở đây trên sân khấu lớn nhất của Hollywood – KE HUY QUAN
Đối với tất cả những cậu bé và cô bé nhìn [vẻ ngoài] giống như tôi đang xem đêm nay, đây là ngọn hải đăng của hy vọng và khả năng. Đây là bằng chứng cho thấy ước mơ lớn và ước mơ sẽ thành hiện thực – DƯƠNG TỬ QUỲNH

“Với thành tựu này, sự nghiệp lẫy lừng và gương mẫu của Dương Tử Quỳnh chắc chắn tiếp tục là nguồn cảm hứng và động lực lớn cho giới diễn viên, nam cũng như nữ, trong nước chúng tôi, đồng thời tạo động lực lớn hơn nữa cho sự phát triển ngành công nghiệp điện ảnh địa phương,” Thủ tướng Anwar Ibrahim nói.

Ke Huy Quan với giải Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất (ảnh: Kevin Winter/Getty Images)

Năm nay, Ấn Độ cũng nhận tượng Oscar đầu tiên, không chỉ một mà đến hai: “Naatu Naatu,” bản hit bằng ngôn ngữ Telugu từ phim “RRR,” giành giải bài hát gốc hay nhất; và “The Elephant Whisperers” giành giải Phim tài liệu ngắn xuất sắc nhất. Chiến thắng của nhà soạn nhạc M.M. Keeravani và người viết lời Chandrabose đã nhận được lời chúc mừng từ Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi. “Tôi cảm thấy đây là khởi đầu của mọi thứ để thế giới – đặc biệt thế giới phương Tây – tập trung nhiều hơn vào âm nhạc Ấn Độ và âm nhạc châu Á,” nhạc sĩ M.M. Keeravani nói.

Lady Gaga trình diễn tại Oscar lần thứ 95, ngày 12 Tháng Ba 2023 (ảnh: Myung J. Chun / Los Angeles Times via Getty Images)

Phải nói là người hâm mộ đã chờ rất lâu mới chứng kiến sự trở lại của những gương mặt châu Á tại Oscar, kể từ 2004, với các đề cử cho Ben Kingsley (Ấn Độ), Shohreh Aghdashloo (Iran), và Ken Watanabe (Nhật). Những tài năng châu Á khác được công nhận năm nay, khi có mặt trong bảng đề cử, là Kazuo Ishiguro (Nobel Văn chương 2017) với kịch bản “Living”, chuyển thể từ Ikiru (To Live) của Akira Kurosawa; và Domee Shi, đạo diễn phim hoạt hình Turning Red (Pixar).

Stephanie Hsu (trái) và David Byrne trình diễn tại Oscar lần thứ 95 (ảnh: Kevin Winter/Getty Images)

Màn trình diễn ‘Naatu Naatu’ (nhạc phẩm từ phim “RRR”) của các nghệ sĩ Ấn Độ (ảnh: Rich Polk/Variety via Getty Images)

Sự hiện diện những gương mặt “da vàng”, biến Oscar thành “màu vàng” trên thảm đỏ lẫn sân khấu Oscar 2023, nhìn chung, là một sự kiện đáng nhớ. Tổng cộng, hơn 3,100 tượng vàng Oscar đã được trao ở tất cả hạng mục nhưng người châu Á chỉ mới ôm được 43 tượng, trong đó có bốn tượng mới nhất của Daniel Kwan, Dương Tử Quỳnh, Ke Huy Quan và Jonathan Wang (với vai trò nhà sản xuất “Everything Everywhere All at once”) – một nhà làm phim người Mỹ gốc Đài Loan.

Những giấc mơ là thứ mà bạn phải tin vào. Tôi gần như đã từ bỏ giấc mơ của mình. Gửi đến tất cả các bạn ngoài kia, xin hãy giữ cho những giấc mơ của bạn được sống – KE HUY QUAN

Sự kiện cho thấy, AMPAS nói riêng và Hollywood nói chung, đã có cái nhìn khác trong khái niệm “đại diện về văn hóa” trong nghệ thuật thứ bảy, chấp nhận và tôn vinh những tiếng nói mới cũng như tài năng sáng tạo mà chiến thắng của họ đã giúp mở rộng cánh cửa hơn để bất kỳ kẻ mơ mộng nào cũng có thể hy vọng “đột nhập” Hollywood và chứng tỏ tài năng của họ không thua kém ai khác, bất luận màu da và sắc tộc.

_____________

OSCAR LẦN THỨ 95

PHIM HAY NHẤT

“All Quiet on the Western Front”

“Avatar: The Way of Water”

“The Banshees of Inisherin”

“Elvis”

“Everything Everywhere All at Once” *WINNER

“The Fabelmans”

“Tár”

“Top Gun: Maverick”

“Triangle of Sadness”

“Women Talking”

 

NỮ DIỄN VIÊN PHỤ

Angela Bassett, “Black Panther: Wakanda Forever”

Hong Chau, “The Whale”

Kerry Condon, “The Banshees of Inisherin”

Jamie Lee Curtis, “Everything Everywhere All at Once” *WINNER

Stephanie Hsu, “Everything Everywhere All at Once”

 

NAM DIỄN VIÊN PHỤ

Brendan Gleeson, “The Banshees of Inisherin”

Brian Tyree Henry, “Causeway”

Judd Hirsch, “The Fabelmans”

Barry Keoghan, “The Banshees of Inisherin”

Ke Huy Quan, “Everything Everywhere All at Once” *WINNER

 

PHIM NƯỚC NGOÀI (INTERNATIONAL FEATURE FILM)

“All Quiet on the Western Front,” Germany *WINNER

“Argentina, 1985,” Argentina

“Close,” Belgium

“EO,” Poland

“The Quiet Girl,” Ireland

 

PHIM TÀI LIỆU NGẮN – DOCUMENTARY (SHORT)

“The Elephant Whisperers” *WINNER

“Haulout”

“How Do You Measure a Year?”

“The Martha Mitchell Effect”

“Stranger at the Gate”

 

PHIM TÀI LIỆU DÀI (DOCUMENTARY FEATURE)

“All That Breathes”

“All the Beauty and the Bloodshed”

“Fire of Love”

“A House Made of Splinters”

“Navalny” *WINNER

 

CA KHÚC NGUYÊN THỦY (ORIGINAL SONG)

“Applause” from “Tell It like a Woman”

“Hold My Hand” from “Top Gun: Maverick”

“Lift Me Up” from “Black Panther: Wakanda Forever”

“Naatu Naatu” from “RRR” *WINNER

“This Is A Life” from “Everything Everywhere All at Once”

 

PHIM HOẠT HÌNH (ANIMATED FEATURE FILM)

“Guillermo del Toro’s Pinocchio” *WINNER

“Marcel the Shell With Shoes On”

“Puss in Boots: The Last Wish”

“The Sea Beast”

“Turning Red”

 

KỊCH BẢN CHUYỂN THỂ (ADAPTED SCREENPLAY)

“All Quiet on the Western Front”

“Glass Onion: A Knives Out Mystery”

“Living”

“Top Gun: Maverick”

“Women Talking” *WINNER

 

KỊCH BẢN NGUYÊN THỦY (ORIGINAL SCREENPLAY)

“The Banshees of Inisherin”

“Everything Everywhere All at Once” *WINNER

“The Fabelmans”

“Tár”

“Triangle of Sadness”

 

NAM DIỄN VIÊN CHÍNH

Austin Butler, “Elvis”

Colin Farrell, “The Banshees of Inisherin”

Brendan Fraser, “The Whale” *WINNER

Paul Mescal, “Aftersun”

Bill Nighy, “Living”

 

NỮ DIỄN VIÊN CHÍNH

Cate Blanchett, “Tár”

Ana de Armas, “Blonde”

Andrea Riseborough, “To Leslie”

Michelle Williams, “The Fabelmans”

Michelle Yeoh, “Everything Everywhere All at Once” *WINNER

 

ĐẠO DIỄN

Martin McDonagh, “The Banshees of Inisherin”

Daniel Scheinert and Daniel Kwan, “Everything Everywhere All at Once” *WINNER

Steven Spielberg, “The Fabelmans”

Todd Field, “Tár”

Ruben Ostlund, “Triangle of Sadness”

 

THIẾT KẾ PHIM TRƯỜNG (PRODUCTION DESIGN)

“All Quiet on the Western Front” *WINNER

“Avatar: The Way of Water”

“Babylon”

“Elvis”

“The Fabelmans”

 

QUAY PHIM (CINEMATOGRAPHY)

“All Quiet on the Western Front” *WINNER

“Bardo, False Chronicle of a Handful of Truths”

“Elvis”

“Empire of Light”

“Tár”

 

PHỤC TRANG (COSTUME DESIGN)

“Babylon”

“Black Panther: Wakanda Forever” *WINNER

“Elvis”

“Everything Everywhere All at Once”

“Mrs. Harris Goes to Paris”

 

KỸ THUẬT ÂM THANH (ACHIEVEMENT IN SOUND)

“All Quiet on the Western Front”

“Avatar: The Way of Water”

“The Batman”

“Elvis”

“Top Gun: Maverick” *WINNER

 

PHIM HOẠT HÌNH NGẮN  (ANIMATED SHORT FILM)

“The Boy, the Mole, the Fox and the Horse” *WINNER

“The Flying Sailor”

“Ice Merchants”

“My Year of Dicks”

“An Ostrich Told Me the World Is Fake and I Think I Believe It”

 

PHIM NGẮN (LIVE ACTION SHORT FILM)

“An Irish Goodbye” *WINNER

“Ivalu”

“Le Pupille”

“Night Ride”

“The Red Suitcase”

 

NHẠC NỀN NGUYÊN THỦY (ORIGINAL SCORE)

“All Quiet on the Western Front” *WINNER

“Babylon”

“The Banshees of Inisherin”

“Everything Everywhere All at Once”

“The Fabelmans”

 

HIỆU ỨNG ĐẶC BIỆT (VISUAL EFFECTS)

“All Quiet on the Western Front”

“Avatar: The Way of Water” *WINNER

“The Batman”

“Black Panther: Wakanda Forever”

“Top Gun: Maverick”

 

DỰNG PHIM (FILM EDITING)

“The Banshees of Inisherin”

“Elvis”

“Everything Everywhere All at Once” *WINNER

“Tár”

“Top Gun: Maverick”

 

HÓA TRANG (MAKEUP AND HAIRSTYLING)

“All Quiet on the Western Front”

“The Batman”

“Black Panther: Wakanda Forever”

“Elvis”

“The Whale” *WINNER

______________________

 

Hành trình lịch sử của bức tượng vàng Oscar danh giá

12 sự thật thú vị về giải Oscar chưa chắc bạn đã biết - Viết Gì Đây

Vì sao bức tượng vàng Oscar trở thành thứ quyết định danh vọng của những người làm việc trong ngành điện ảnh, cho dù nó đi kèm lắm thị phi?

Hành trình lịch sử của bức tượng vàng Oscar danh giá qua năm tháng

Một buổi tối tháng 5, năm 1929, khách sạn Hollywood Roosevelt, Los Angeles tập trung những nhân vật tiếng tăm trong làng điện ảnh Mỹ. Giữa tiếng lanh canh của ly rượu vang, 15 bức tượng vàng lần lượt được Giám đốc Viện hàn lâm Khoa học và Nghệ thuật điện ảnh Mỹ trao tặng cho những nhân vật với thành tựu xuất sắc trong năm 1927 và 1928. Đó chính là lễ trao giải Oscar đầu tiên trong lịch sử. Ở thời điểm bắt đầu, khán giả muốn đến xem Oscar chỉ cần trả 5 đô-la Mỹ cho một tấm vé.

Thứ danh giá nhất về giải thưởng Oscar không nằm ở giá trị vật chất của bức tượng vàng

Thật ra, nó cũng không làm bằng vàng khối mà từ kim loại britannium, sau đó được đem mạ đồng, bạc nickel và vàng 24 carat. Bức tượng có hình dáng của một hiệp sĩ cầm gươm và đứng trên cuộn phim có năm cánh, được điêu khắc theo phong cách Art Deco. Năm cánh tượng trưng cho năm nhánh của bộ môn nghệ thuật thứ 7: bao gồm diễn viên – biên kịch – đạo diễn – nhà sản xuất – kỹ thuật viên.

Oscar

Jennifer Lawrence là diễn viên trẻ nhất nhận được bốn đề cử trong lịch sử Oscar

Một số những khoảnh khắc đáng nhớ nhất trong lịch sử giải Oscar

Năm 1971, danh hài nổi tiếng Charlie Chaplin, 82 tuổi, nhận giải Oscar đặc biệt cho những cống hiến trọn đời. Khán giả đã đứng lên vỗ tay liên tục suốt 12 phút, trở thành màn vỗ tay dài nhất lịch sử Oscar. Sự kiện này cũng đánh dấu sự trở lại của Charlie Chaplin, sau khi bị trục xuất khỏi Mỹ suốt một thời gian dài từ thập niên 1950.

Năm 2009, người đứng đằng sau chiếc mặt nạ Joker – huyền thoại Heath Ledger nhận giải Oscar Diễn viên phụ xuất sắc nhất, cũng là lúc ông vừa qua đời.

Oscar năm 2014 chính là một trong những lễ trao giải được yêu thích nhất với sự dẫn dắt đầy hài hước của host Ellen DeGeneres. Tấm hình selfie Ellen chụp cùng Bradley Cooper, Jennifer Lawrence, Meryl Streep, Angelina Jolie… đã “đánh sập” Twitter và có giá trị khoảng 1 tỷ đô-la Mỹ.

Năm 2020, phim Hàn Quốc Parasite của đạo diễn Bong Joon Ho đã thắng 4 giải tại Oscar 2020, trong đó có giải Phim điện ảnh xuất sắc nhất. Đây là lần đầu tiên một phim từ châu Á chiến thắng lớn đến như vậy tại trong lịch sử giải Oscar.

Tấm ảnh selfie gây bão mạng xã hội của Ellen Degeneres và các diễn viên. Ảnh: Twitter

Tấm ảnh selfie gây bão mạng xã hội của Ellen Degeneres và các diễn viên. Ảnh: Twitte

Những vụ lùm xùm vẫn chưa ngã ngũ

Tuy nhiên, giải Oscar cũng nhận không ít gạch đá từ phía truyền thông, vì đôi khi thiếu bình đẳng sắc tộc, giới tính và không đuổi kịp công nghệ.

Oscar năm 2016 không có một diễn viên da màu nào lọt vào top 20 đề cử quan trọng nhất. Cụm từ “Oscar So White” (Oscar da trắng) xuất hiện rầm rộ trên khắp các mặt báo và gây một vụ lùm xùm lớn, thể hiện sự bất bình của công chúng và cả giới nghệ sỹ. Ngoài ra, tỷ lệ phụ nữ thắng giải Oscar cho những hạng mục ngoài Nữ diễn viên chính, Nữ diễn viên phụ và Phục trang cũng vô cùng hiếm thấy.

Từ năm 2019, Oscar đối mặt với sự hưng thịnh của các công ty phân phối phim qua mạng (streaming). Có thể kể đến Amazon, Netflix, Apple TV… Lắm phim điện ảnh được công chiếu trực tiếp qua các nền tảng này, thay vì những rạp chiếu bóng thông thường. Chưa bao giờ giới làm phim lại đôi co gay gắt như vậy về danh sách phim đề cử. Cuối cùng, sự thỏa hiệp từ phía nhà tổ chức Oscar là: Để được tham gia tranh cử, phim bắt buộc phải có công chiếu tại các rạp, nhưng với thời gian tối thiểu nhất có thể.

Để rồi, năm 2020, đại dịch COVID-19 toàn cầu “quật ngã” các rạp chiếu bóng. Các bộ phim hoặc đẩy lùi ngày chiếu, hoặc được công chiếu hoàn toàn qua mạng. Lúc này, lễ trao giải Oscar không thể không nhượng bộ. Danh sách công bố các phim tranh giải bao gồm rất nhiều đầu phim chỉ được trình chiếu qua mạng, một cái lý thú mới trong lịch sử Oscar.

Hành trình lịch sử của bức tượng vàng Oscar danh giá qua năm tháng

Lễ trao giải Oscar chưa và sẽ không bao giờ là hoàn hảo. Nhưng đó là một cái tên bảo chứng cho doanh thu, cơ hội, quyền lực. Đồng thời cũng chính là sự công nhận cao nhất cho những cống hiến của các nghệ sỹ.

 

Tạp chí thời trang Harper’s Bazaar VN

 

Những sự thật thú vị về Lễ trao giải Oscar không phải ai cũng biết

Những sáng kiến giúp 'làm mới' lễ trao giải Oscar 2022 | Điện ảnh |  Vietnam+ (VietnamPlus)

Cùng khám phá 15 sự thật gây tò mò về lễ trao giải có ảnh hưởng nhất ở Hollywood: Oscar.

Mặc dù lễ trao giải Oscar đầu tiên được tổ chức vào năm 1929, nhưng phải đến ngày 19/31953, khán giả mới được xem trên truyền hình phát đen trắng trên kênh NBC. 13 năm sau, năm 1966, người xem đã có thể thưởng thức Lễ trao giải trên truyền hình phát màu.

Mặc dù lễ trao giải Oscar đầu tiên được tổ chức vào năm 1929, nhưng phải đến ngày 19/31953, khán giả mới được xem trên truyền hình phát đen trắng trên kênh NBC. 13 năm sau, năm 1966, người xem đã có thể thưởng thức Lễ trao giải trên truyền hình phát màu.

Những sự thật thú vị về Lễ trao giải Oscar không phải ai cũng biết ảnh 2

"Cuốn theo chiều gió" là bộ phim màu đầu tiên giành giải Oscar cho Phim hay nhất năm 1940. Chỉ 2 năm trước đó, bộ phim "A Star Is Born" là bộ phim đầu tiên được đề cử cùng hạng mục. Cho đến năm 1965, tất cả 5 bộ phim được đề cử Phim hay nhất đều là những bộ phim màu.

Cho đến nay, chỉ có một người tên Oscar đã giành giải Oscar. Đó là nhà soạn nhạc Oscar Hammerstein II. Ông đã nhận được 5 đề cử trong suốt sự nghiệp của mình và đã giành chiến thắng 2 lần, vào năm 1941 và 1945.

Cho đến nay, chỉ có một người tên Oscar đã giành giải Oscar. Đó là nhà soạn nhạc Oscar Hammerstein II. Ông đã nhận được 5 đề cử trong suốt sự nghiệp của mình và đã giành chiến thắng 2 lần, vào năm 1941 và 1945.

 

Tượng vàng Oscar chỉ trị giá 1 USD. Từ năm 1950, Viện Hàn lâm Khoa học và Điện ảnh Mỹ - đơn vị tổ chức - đã ban hành điều lệ khắt khe đối với những bức tượng vàng họ trao. Theo quy định chính thức, người thắng giải muốn bán tượng trước tiên phải bán cho Viện Hàn lâm với giá 1 USD.

Tượng vàng Oscar chỉ trị giá 1 USD. Từ năm 1950, Viện Hàn lâm Khoa học và Điện ảnh Mỹ - đơn vị tổ chức - đã ban hành điều lệ khắt khe đối với những bức tượng vàng họ trao. Theo quy định chính thức, người thắng giải muốn bán tượng trước tiên phải bán cho Viện Hàn lâm với giá 1 USD.

Trong lễ trao giải Oscar lần thứ ba, năm 1931, Norma Shearer là nghệ sĩ phụ trách công bố người chiến thắng giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất. Kể từ năm đó, Shearer đã được đề cử hai lần trong cùng hạng mục đó, cuối cùng, cô cũng chính là người công bố tên của mình là người chiến thắng cho vai diễn trong The Divorcee. Đó là lần duy nhất một diễn viên được đề cử công bố người chiến thắng là chính họ.

Trong lễ trao giải Oscar lần thứ ba, năm 1931, Norma Shearer là nghệ sĩ phụ trách công bố người chiến thắng giải Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất. Kể từ năm đó, Shearer đã được đề cử hai lần trong cùng hạng mục đó, cuối cùng, cô cũng chính là người công bố tên của mình là người chiến thắng cho vai diễn trong The Divorcee. Đó là lần duy nhất một diễn viên được đề cử công bố người chiến thắng là chính họ.
 
Walt Disney giữ kỷ lục giành được số giải thưởng cao nhất. Người sáng lập các nhân vật hoạt hình như Chuột Mickey và Vịt Donald đã giành được tổng cộng 26 bức tượng trong suốt sự nghiệp, khiến ông trở thành một biểu tượng trong ngành công nghiệp giải trí trên toàn thế giới. Disney cũng đã nhận được 59 đề cử, phần lớn trong hạng mục Phim hoạt hình ngắn hay nhất.

Walt Disney giữ kỷ lục giành được số giải thưởng cao nhất. Người sáng lập các nhân vật hoạt hình như Chuột Mickey và Vịt Donald đã giành được tổng cộng 26 bức tượng trong suốt sự nghiệp, khiến ông trở thành một biểu tượng trong ngành công nghiệp giải trí trên toàn thế giới. Disney cũng đã nhận được 59 đề cử, phần lớn trong hạng mục Phim hoạt hình ngắn hay nhất.

Chỉ có 5 phụ nữ được đề cử Đạo diễn xuất sắc nhất trong lịch sử lễ trao giải Oscar: Năm 1977, nhà biên kịch và đạo diễn phim người Italy, Lina Wertmuller là người đầu tiên được đề cử. 17 năm sau, Jane Campion trở thành người phụ nữ thứ hai nhận được đề cử. Năm 2004, Sofía Coppola, con gái của đạo diễn bộ ba

Chỉ có 5 phụ nữ được đề cử Đạo diễn xuất sắc nhất trong lịch sử lễ trao giải Oscar: Năm 1977, nhà biên kịch và đạo diễn phim người Italy, Lina Wertmuller là người đầu tiên được đề cử. 17 năm sau, Jane Campion trở thành người phụ nữ thứ hai nhận được đề cử. Năm 2004, Sofía Coppola, con gái của đạo diễn bộ ba "Bố già", "Francis Ford Coppola", đã nhận 3 đề cử, trong đó có một đề cử cho Đạo diễn xuất sắc nhất. Năm 2010, Kathryn Bigelow được đề cử. Và năm 2018, Greta Gerwig được đề cử Đạo diễn xuất sắc nhất cho "Lady Bird".

 

Năm 2010, Kathryn Bigelow trở thành người phụ nữ đầu tiên và duy nhất giành giải Oscar cho hạng mục Đạo diễn xuất sắc nhất với bộ phim

 

Năm 2010, Kathryn Bigelow trở thành người phụ nữ đầu tiên và duy nhất giành giải Oscar cho hạng mục Đạo diễn xuất sắc nhất với bộ phim "The Hurt Locker", một bộ phim về cuộc chiến ở Iraq. Điều thú vị là, Bigelow đã đánh bại chồng cũ của mình trong hạng mục đó, đạo diễn nổi tiếng James Cameron, người cũng được đề cử cho bộ phim "Avatar".

Chỉ có 2 diễn viên được truy tặng giải Oscar sau khi qua đời. Nam diễn viên Heath Ledger qua đời vào tháng 1/2008, một vài tháng trước khi

Chỉ có 2 diễn viên được truy tặng giải Oscar sau khi qua đời. Nam diễn viên Heath Ledger qua đời vào tháng 1/2008, một vài tháng trước khi "Batman: The Dark Knight" được phát hành vào tháng 7 cùng năm. Tuy nhiên, diễn xuất của anh với vai Joker trong bộ phim đã giành được giải thưởng Nam diễn viên phụ xuất sắc nhất năm 2009. Gia đình Ledger, bao gồm mẹ, cha và chị gái của anh ấy, đã tham dự buổi lễ và nhận giải thay cho anh. Trước đó, Peter Finch được truy tặng giải Oscar. Ông đã nhận tượng vàng cho Nam diễn viên chính xuất sắc nhất năm 1977. Finch qua đời vì một cơn đau tim vào ngày 14/1/1977, chưa đầy 3 tháng trước khi diễn ra lễ trao giải Oscar.

Nam diễn viên được đề cử nhiều nhất là Jack Nicholson, với 12 đề cử và 3 chiến thắng. Daniel Day-Lewis và Walter Brennan cũng đã giành được 3 giải Oscar, nhưng lần lượt họ chỉ được đề cử 6 và 4 lần.

Nam diễn viên được đề cử nhiều nhất là Jack Nicholson, với 12 đề cử và 3 chiến thắng. Daniel Day-Lewis và Walter Brennan cũng đã giành được 3 giải Oscar, nhưng lần lượt họ chỉ được đề cử 6 và 4 lần.

Meryl Streep là nữ diễn viên có nhiều đề cử nhất trong lịch sử Oscar. Nữ diễn viên nổi tiếng là ứng cử viên trên đường đua Oscar thường xuyên kể từ năm 1979, khi cô có được bức tượng đầu tiên cho vai diễn trong

Meryl Streep là nữ diễn viên có nhiều đề cử nhất trong lịch sử Oscar. Nữ diễn viên nổi tiếng là ứng cử viên trên đường đua Oscar thường xuyên kể từ năm 1979, khi cô có được bức tượng đầu tiên cho vai diễn trong "American Sniper". Trong suốt sự nghiệp của mình, Streep đã nhận được tổng cộng 21 đề cử, chủ yếu ở hạng mục Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất.

Katharine Hepburn là nữ diễn viên giành được nhiều giải thưởng nhất. Katharine Hepburn đã có một sự nghiệp điện ảnh trải dài hơn 6 thập kỷ. Trong thời gian đó, cô đã nhận được 12 đề cử từ Viện Hàn lâm và giành được 4 giải Oscar cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất. Hepburn chiến thắng lần đầu tiên vào năm 1933, khi cô mới 26 tuổi. Mặc dù là nghệ sĩ sở hữu kỷ lục giành được nhiều giải Oscar nhất, Hepburn chưa bao giờ dự lễ trao giải để nhận tượng vàng.

Katharine Hepburn là nữ diễn viên giành được nhiều giải thưởng nhất. Katharine Hepburn đã có một sự nghiệp điện ảnh trải dài hơn 6 thập kỷ. Trong thời gian đó, cô đã nhận được 12 đề cử từ Viện Hàn lâm và giành được 4 giải Oscar cho Nữ diễn viên chính xuất sắc nhất. Hepburn chiến thắng lần đầu tiên vào năm 1933, khi cô mới 26 tuổi. Mặc dù là nghệ sĩ sở hữu kỷ lục giành được nhiều giải Oscar nhất, Hepburn chưa bao giờ dự lễ trao giải để nhận tượng vàng.

Cate Blanchett là nghệ sĩ đầu tiên giành được giải Oscar khi đóng vai người chiến thắng Oscar. Cô đóng vai Katharine Hepburn trong bộ phim

Cate Blanchett là nghệ sĩ đầu tiên giành được giải Oscar khi đóng vai người chiến thắng Oscar. Cô đóng vai Katharine Hepburn trong bộ phim "The Aviator" năm 2004.

Người Mỹ gốc Phi đầu tiên giành được giải Oscar là Hattie McDaniel, người đã nhận giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất năm 1940 cho vai diễn trong bộ phim

Người Mỹ gốc Phi đầu tiên giành được giải Oscar là Hattie McDaniel, người đã nhận giải Nữ diễn viên phụ xuất sắc nhất năm 1940 cho vai diễn trong bộ phim "Cuốn theo chiều gió".

Lễ trao giải Oscar 2017 đã xảy ra một sự cố hi hữu nhất trong lịch sử. Đó là khi 2 diễn viên Faye Dunaway và Warren Beatty lên sân khấu và trao nhầm giải Phim hay nhất cho

Lễ trao giải Oscar 2017 đã xảy ra một sự cố hi hữu nhất trong lịch sử. Đó là khi 2 diễn viên Faye Dunaway và Warren Beatty lên sân khấu và trao nhầm giải Phim hay nhất cho "La La Land", thay vì "Moonlight". Đoàn phim "La La Land" đang lần lượt phát biểu nhận giải thì nhân viên kiểm toán thuộc công ty PwC lên sân khấu và nói rằng có nhầm lẫn xảy ra, "Moonlight" mới là cái tên chiến thắng

 
Hà Phương/VOV.VN/Theo Brightsid

Kim Phượng sưu tầm & tổng hợp

12 sự thật thú vị về giải Oscar chưa chắc bạn đã biết - Viết Gì Đây

 

Xem thêm...

Cô Bé Trong Nhà Thờ - Điệp Mỹ Linh

 Cô Bé Trong Nhà Thờ

 Điệp Mỹ Linh

Nha tho Chinh Toa Dang Nang. Anh cua manhhai.jpg

Ba chữ Ga Hải Phòng vừa khuất, Đông khép mắt, muốn giữ lại trong lòng hình ảnh của Hải Phòng. Bất ngờ, tiếng violon nỉ non từ Iphone của Ngân Hà – vợ của Đông – rồi tổng hợp âm thanh của piano và nhiều nhạc cụ nhẹ cùng hòa vào, tạo nên dòng nhạc thiết tha, mượt mà như từng lượn sóng rạc rào ve vuốt giải cát vàng. Chỉ vài tích tắc thôi, giọng soprano vút cao: “Lìa xa thành đô yêu dấu, một sớm khi heo may về… Nhìn em mờ trong mây khói, bước đi nhưng chưa nỡ rời…”(1). Đông chợt cảm thấy bồi hồi, xót xa như ai đó vừa khơi dậy từ tâm thức sâu thẩm của chàng hình ảnh chàng đang bịn rịn chia tay với Yến, tại Hải Phòng, khi chàng theo gia đình xuống tàu “há mồm”, di cư vào Nam, năm 1954

Gia đình cố ý giữ kín chuyện di cư, thế mà, sáng hôm sau, trong khi cùng gia đình sắp hàng để chờ xuống chiếc tàu to kinh khiếp mà “mồm thì há ra”, Đông chợt nghe tiếng gọi “Anh Đông!” từ những người đứng phía sau rào cảng bằng gỗ. Đông quay sang. Nhận ra Yến, Đông vội rời hàng chạy nhanh đến: “Yến! Em làm gì ở đây?” Yến chẳng biết nói gì, chỉ quẹt nước mắt. Đông cầm tay Yến: “Yến đi với gia đình anh, nhé!” Yến lắc đầu. Chưa biết phải làm thế nào để an ủi hoặc thuyết phục Yến, Đông chợt nghe tiếng Bố: “Đông!” Đông vội thả tay Yến ra. Yến khóc lớn: “Anh ở lại với em, đừng đi!”. Đông chưa kịp tỏ thái độ thì Bố đến, nắm tay, kéo Đông trở lại với gia đình!

Sau này, nhiều khi nhớ lại mối tình thơ và hình ảnh Yến trong buổi chia xa năm xưa, Đông thường tự hỏi không biết cuộc đời của Yến bây giờ ra sao? Nàng có trở thành “nữ hộ lý” hoặc “cán bộ gái” trong đoàn quân xâm lấn miền Nam hay không? Những khi chiến hạm công tác dài hạn, đêm đến, từ đài chỉ huy nhìn về phương Bắc, Đông nhận biết lòng chàng gợn lên nhiều nỗi luyến thương! Sau phiên trực, trên cầu thang trở về phòng ngủ sĩ quan, đôi khi nghe tiếng hát từ radio của “đứa nào” văng vẳng trong không gian tràn ngập ánh trăng: “…Rồi đây dù lạc ngàn nơi, ta hướng về chốn xa vời… Nghẹn ngào thương nhớ ‘em’, Hà Nội ơi!…”(2)Đông đứng lặng trên cầu thang; vì niềm thương nhớ dâng lên ngập lòng!

Dường như niềm thương nhớ gậm nhấm tâm hồn Đông nhiều nhất là những chiều cuối năm. Từ biển khơi nhìn vào bờ, thấy ánh đèn rực rỡ, lung linh, Đông chỉ ước mơ được nắm tay một thiếu nữ, bước chầm chậm trong vùng không gian huyền diệu đó.

 

Truc loi ham Bach Dang II HQ.116.jpg

Đông ước mơ như thế, nhưng khi Trục Lôi Hạm Bạch Đằng II – HQ 116 – được lệnh cập hải cảng Đà Nẵng vào chiều cuối năm, Đông lại lưỡng lự, không biết chàng nên “đi bờ” (Động từ Hải Quân thường dùng, có nghĩa là rời chiến hạm, chiến đỉnh hoặc đơn vị để đi phố) hay không; bởi vì Đông không có một thiếu nữ nào để nắm tay! Vừa khi đó, Hoàng rủ Đông “đi bờ”.

Lang thang trong thành phố nhộn nhịp, khi đi ngang nhà thờ, nghe tiếng organ và tiếng hát vọng ra, Đông bảo:

Trời lành lạnh, nghe Thánh ca “moa” chịu không được! “Moa” muốn vào xin lễ.

Thì vào, có gì đâu, Hạm Phó!

Vào đến cửa bên hông nhà thờ, Đông và Hoàng đều lấy “nón kết” kẹp vào tay trái, đưa tay phải làm dấu thánh giá.

 

Thấy hai “chàng” Hải Quân mặc quân phục tiểu lễ trắng, áo dạ màu xanh đậm, làm dấu thánh giá, nhiều người đứng hàng đầu tiên xích sát vào nhau, ra hiệu mời Đông và Hoàng đứng vào. Đông và Hoàng vừa đứng vào, bản thánh ca do cả hội trường đồng ca cũng vừa dứt. Mọi người ngồi xuống.

Nam nữ học sinh từ phía sau bước ra, sắp hàng dưới bục giảng của Đức Cha. Một nữ sinh bước ra, đứng phía sau ca đoàn nhưng trên một bục gỗ cao. Đông nghĩ có lẽ cô này là giọng nữ chính.

Tiếng organ vang lên trầm trầm, uyển chuyển rồi chậm dần để ca đoàn “bắt” vào: Silent Night. Holy Night. All is calm. All is bright. Round yon virgin. Mother and child. Holy infant so tender and mild. Sleep in heavenly peace…” (3). Cô gái đứng phía sau ca đoàn thường ngẩng mặt lên mỗi khi cô hát những chữ ở âm vực cao. Nhìn sóng mũi cao, ánh mắt rực sáng và khuôn mặt diễm kiều của cô gái, Đông xúc động bồi hồi và tưởng như vẻ đẹp thánh thiện của cô gái chờn vờn trong ánh nến lung linh.

Vẻ đẹp thánh thiện của cô gái, tiếng organ ngân dài và tiếng ca trong vắt của các nam nữ sinh làm cho tâm hồn của Đông bềnh bồng, tưởng như thoát khỏi thế giới loạn lạc, đảo điên trên mảnh đất đầy máu và nước mắt này! Đông quên nỗi cô đơn vô tận trên những chuyến hải hành dài hạn! Đông quên tiếng B40/B41 của Việt Cộng, từ những khúc quanh ngặt, xé không gian, rơi quanh đoàn chiến đỉnh! Đông quên gương mặt non choẹt của tù binh Việt Cộng – khoảng 15, 16 tuổi – nhìn chàng như sợ hãi, như van lơn! Đông quên luôn khuôn mặt thơ ngây và buổi chia xa với Yến tại bến cảng Hải Phòng. Nhưng Đông lại không thể quên được pháo thủ Phi! Khi đoàn chiến đỉnh bị phục kích tại Gia Rai, Đông vẫn đứng thẳng, gần mũi chiếc Command, tay trái cầm ống liên hợp để chỉ huy. Bất ngờ Đông bị trúng đạn, ngã xuống. Phi vội vàng rời pháo tháp, chạy đến bên Đông. Đông gào lên: “Nằm xuống! Nó bắn ra tàu!” Phi cũng gào to, vì tiếng đại pháo và tiếng nước đổ chụp lên sàn tàu: “Chỉ Huy Trưởng bị thương rồi!” Đông lại hét lên: “Kệ tao! Mày nằm xuống!” Phi khom người, muốn bế Đông xuống lòng chiến đỉnh, nhưng một trái B40 xẹt ngang. Phi gục xuống!

 

Khi nào hình ảnh Phi hiện về Đông cũng cảm thấy mủi lòng. Đông kín đáo làm dấu thánh giá, thầm cầu nguyện cho linh hồn Phi thì nghe Hoàng nói khẻ:

Khuôn mặt của “cô bé đứng một mình” phản phất nét đẹp quý phái của Grace Kelly, phải không, Hạm Phó?

Đông gật đầu. Nhìn “cô bé” Đông chợt nhận biết tình cảm của chàng giao động rộn ràng chẳng khác chi tình cảm chàng dành cho Yến năm xưa.

Bài hợp ca chấm dứt. “Cô bé” bước thẳng đến người đàn ông cao tuổi ngồi cạnh Hoàng và Đông, cúi đầu:

Dạ, con xin chào Bác.

-Cháu hát hay lắm!

Dạ, con cảm ơn Bác. Thưa Bác, con xin phép Bác, con đến ngồi với Ba Má con.

Nhìn dáng đi thướt tha của “cô bé”, Đông tưởng như đôi chân của chàng muốn bước theo; nhưng chợt nhớ cương vị của chàng, Đông đành ngồi yên. Hoàng quay sang cụ ông, hỏi rất nhỏ:

-Thưa bác, cô cháu của bác học trường nào ạ?

Cụ ông kề vào tai Hoàng, đáp:

Cháu nó học trường Phan Chu Trinh.

Tối hôm đó, sau khi trở về chiến hạm, Đông ôm trong lòng hình bóng “cô bé” và tự hứa sẽ cố tìm nàng sau khi chàng đi phép thường niên.

 

Trong khi Đông đi phép, những khi chiến hạm vào bến sau mỗi chuyến công tác, Hoàng đều tìm cách “đi bờ”. Hoàng thường ngồi nơi quán nước đối diện trường Phan Chu Trinh. Khi học sinh tan học, Hoàng đi tới đi lui trước trường, với mục đích tìm “cô bé”. Thấy cô nào cũng đội nón lá, Hoàng hơi khó chịu, vì chiếc nón lá khiến chàng khó thấy mặt để nhận diện!

Một hôm, nản lòng, Hoàng nhìn quanh, có ý muốn đón xích-lô để trở về chiến hạm, chợt thấy một thanh niên lái Vespa chầm chậm từ trong trường ra cổng. Nhận ra người bạn xưa, Hoàng gọi:

Trịnh! Trịnh ơi!

Trịnh dừng Vespa, ngạc nhiên:

Ủa, Hoàng, mi làm chi đây?

Vừa bắt tay Trịnh, Hoàng vừa đáp:

Tau tìm một người mà tau không biết tên. Còn mi?

-Tau dạy ở đây. Mi tìm người mà không biết tên! Chán mi quá! Chắc ‘mết’ con bé nào rồi, phải không? Tả rõ hình dáng, mặt mày của cô nàng cho tau nghe, may ra tau sẽ giúp mi.

Mi vào quán uống nước, nói chuyện.

Không được! Tau phải kiếm tý chi ăn tạm rồi trở lại trường ngay; vì tụi hắn đang tập chung kết cho buổi văn nghệ Giáng Sinh.

-Tau sẽ bao mày ăn trưa. Còn về “cô bé” thì tau chỉ thấy và nghe cô ấy hát có một lần tại nhà thờ thôi. Cô ấy đẹp như lai và giọng soprano của cô nàng ít ai sánh bằng.

 

Thốt nhiên Trịnh cảm thấy tim chàng lỗi nhịp! Trịnh thầm để ý “cô bé” này từ đầu niên khóa, nhưng vì hai tiếng “mô phạm”, Trịnh phải giữ mình, giữ lời. Không ngờ bây giờ chàng lại rơi vào tình cảnh khó xử; vì Hoàng là người bạn thân thiết nhất suốt bao nhiêu năm dài cùng học tại trường Quốc Học, Huế. Trịnh không có ý nghĩ cao thượng, sẽ “hy sinh” “mối tình câm” của chàng; nhưng Trịnh nghĩ, phải Duyên phải Nghiệp thì thôi. Nếu “cô bé” nên duyên với Hoàng thì sau này, khi về già, cả Hoàng, “cô bé” và Trịnh đều có chung kỷ niệm để kể cho nhau nghe; ngược lại, nếu Trịnh ích kỷ, Trịnh tự nghĩ, chàng không xứng đáng là bạn của Hoàng. Bằng lòng với quyết định của mình, Trịnh cười:

-Rứa thì tau biết rồi. Cô nàng là học trò của tau, đệ Nhị C, tên là Trúc Uyên. Cô nàng là “thỏi nam châm” của Đà Nẵng đó. Mi là Hải Quân, lang thang hoài mần răng…

-Mi đừng lo, cứ giới thiệu cho tau, mọi việc khác để tau lo!

Trong bữa ăn trưa vội vàng tại một nhà hàng, gần trường, Trịnh căn dặn:

-Người ta con nhà gia giáo, nề nếp, mi đừng “ẩu tả”, tội nghiệp con người ta, nha, mi!

-Mi biết tính tau “ba gai”, xem đời như…củ khoai; rứa mà không hiểu tại răng từ hôm thấy “cô bé” đến chừ tau nghĩ rằng tau không thể sống mà thiếu cô nàng!

-Vừa thôi! Răng giống cải lương rứa, mi?

-Tau nói rất thật lòng.

 

-Được rồi, ăn xong tau chở mi tới trường. Mi quan sát tụi hắn tập dượt, có nhận xét chi thì cho tau hay.

Khi ngồi cạnh Trịnh quan sát nhạc cảnh Hòn Vọng Phu, Hoàng nghiêng sang, nói với Trịnh:

-Mi chọn Trúc Uyên vào vai ni rất tuyệt. Giọng hát của nàng sẽ làm khán giả xúc động nhiều.

Sau màn nhạc cảnh, trong khi Trúc Uyên cùng nhóm học sinh rời “sân khấu giả”, Hoàng nhìn nàng không rời. Không hiểu vì trực giác bén nhạy hay là vì bộ quân phục Hải Quân của Hoàng, Trúc Uyên quay nhanh lại, nhìn Hoàng. Bốn mắt giao nhau!

Cử chỉ của Hoàng và Trúc Uyên không thể nào thoát được ánh mắt của Trịnh. Trịnh cảm thấy se lòng! Vừa khi đó, một nam sinh đến cho Trịnh biết chỉ còn mục hợp ca Con Đường Vui nữa thì buổi tổng dượt sẽ chấm dứt. Trịnh gật đầu, quay sang Hoàng:

-Hoàng! Chỉ còn một mục nữa thôi. Mi muốn đi ăn với tau rồi tối mai trở lại xem văn nghệ hay không?

-Không được! Tau phải trở lại tàu; vì tàu sẽ rời bến tối ni.

-Khi mô mi trở lại?

-Chưa biết, vì tau nhận được lệnh đổi đi Giang Đoàn rồi.

-Giang Đoàn là mấy đơn vị chuyên “wuýnh” nhau, phải không?

Hoàng vừa “ừ” vừa cười vì Trịnh dùng chữ “wuýnh”. Nhìn nụ cười rất vô tư của Hoàng, Trịnh chợt thấy thương “thằng” bạn thân từ thời cùng đi Hướng Đạo, mặc quần “short” “khoe” đôi chân khẳng khiu; vậy mà bây giờ “nó” “ngon lành”, sắp thuyên chuyển đi đơn vị tác chiến mà “nó” vẫn tỉnh bơ! Trịnh bảo:

 

-Hoàng! Mi muốn hát một bài để lấy cảm tình của “cô bé” không?

-Mi “đi guốc trong bụng tau”! Cảm ơn mi.

Trịnh đến sau micro:

-Tôi thành thật cảm ơn các em đã chịu khó rất nhiều. Tôi nghĩ rằng đêm văn nghệ Giáng Sinh năm nay sẽ thành công mỹ mãn. Nhân đây, tôi muốn giới thiệu với các em người bạn thân của tôi, trung úy Hoàng. Vì lý do đặc biệt, Hoàng không thể tham dự văn nghệ tối mai. Hoàng có một kỹ thuật trình diễn rất đặc biệt. Tôi yêu cầu Hoàng hát tặng chúng ta một bài trước khi các em rời trường để chuẩn bị cho tối mai.

Tiếng vỗ tay vang lên. Hoàng tươi cười, choàng guitar qua cổ, đến sau micro. Muốn nhân cơ hội này gián tiếp tỏ tình với “cô bé”, Hoàng nói:

-Xin cảm ơn “thầy” Trịnh, người bạn thân thiết nhất của tôi và cảm ơn các bạn. Tôi sẽ hát tình khúc bất tuyệt của Elvis Presley: It’s Now or Never.

Mọi người lại vỗ tay. Hoàng dạo Cha Cha Cha rồi “bắt” vào: “It’s now or never, come hold me tight. Kiss me my darling, be mine tonight. Tomorrow will be too late, it’s now or never. My love won’t wait…”

Thấy Hoàng vừa đàn vừa hát vừa lắc vai vừa gật đầu và đôi chân như đang khiêu vũ,  nhóm học sinh tròn mắt nhìn nhau. Trúc Uyên nhìn Hoàng không chớp mắt và môi nàng như mỉm cười. Trịnh cúi mặt, thở dài!…

 

********

Suốt ngày đi thăm nhiều nơi quanh Vũng Áng, Đông không thấy nụ cười nào trên môi người dân. Nhưng khi vợ chồng Đông bước vào nhà hàng trong khách sạn mà vợ chồng Đông ngụ lại sau khi rời Hải Phòng thì tiếng nói cười rộn ràng lại vang lên tại đây!

Đông và Ngân Hà được đưa đến chiếc bàn nhỏ vừa khi một nhóm khách mặc quân phục màu cứt ngựa bước vào và cười nói oang oang. Đông cứ trầm ngâm, cố nén vẻ khó chịu vì sự tương phản quá lộ liễu giữa vấn nạn của người dân và từng tràn cười hô hố của nhóm thực khách này.

Nhóm đàn ông ngồi vào chiếc bàn lớn. Bà chủ khách sạn từ đâu bước vào. Nhận ra nhóm khách quen, bà chủ vội bước về chiếc bàn có nhiều người mặc quân phục để chào hỏi. Theo cách thăm hỏi, Đông hiểu rằng những người này là khách thường xuyên. Bà chủ, nhờ kỹ thuật thẩm mỹ, trông bà trẻ hơn tuổi thật rất nhiều. Một người hỏi bà:

-Chị Yến! Càng ngày trông chị càng đẹp, càng trẻ ra, lại ăn mặc như mấy “em chân dài”, mai mốt đi thi hoa hậu phu nhân, phải không?

-Úi giời! Các anh mà thấy tôi lúc trẻ, các anh đi không đành đâu.

Một tên lả lơi:

-Bây giờ tôi cũng đi không đành chứ nói gì lúc chị còn trẻ.

-Không, thật đấy! Lúc trẻ tôi đẹp lắm cơ. Vì Bố Mẹ tôi không chịu trốn vào Nam cho nên tôi mới cơ cực, phải tham gia đánh Mỹ “kíu” nước chứ nếu Bố Mẹ tôi di cư thì tôi đã là phu nhân của một “thuyền trưởng” V.N.C.H. rồi đấy.

 

-Ôi giời! Lại có chuyện tình đẹp thế cơ?

-Không bịa đâu. Thằng láng giềng của tôi mê tôi lắm, muốn tôi theo gia đình hắn vào Nam nhưng tôi không dám bỏ Bố Mẹ. Sau này nghe tin hắn mang đến “quân hàm” trung tá và là “thuyền trưởng” chiếc tàu “há mồm” đấy.

Đông giật mình, nhìn Yến, nhưng không thể thấy được dấu vết nào của cô láng giềng hiền dịu năm xưa! Một tên khác chuyển đề tài:

-Chị Yến! Ai làm gì phía sau mà nghe ồn ào thế, chị?

-Ô, mấy thằng đui, mù, cụt, què í mà!

-Chúng nó làm gì sau “nhà nghỉ” của chị?

-Cứ lâu lâu có vài người nước ngoài về, gọi chúng đến, thuê sân sau của tôi và cho chúng ăn một bữa để giàn cảnh quay phim, quay video đem về bên ấy khoe là đi làm từ thiện! Nghe nói mấy nhóm ấy bảo chúng làm hồ sơ có hình, giấy chứng thương, giấy giải ngũ, v. v…rồi gửi sang bên đó để họ cứu xét xem hồ sơ thật hay giả rồi mới gửi tiền về cho. Làm hồ sơ, chụp hình, tiền cước phí, v. v…cái gì cũng tốn tiền nhiều quá nhưng gửi đi rồi chờ mãi chả thấy xu teng nào gửi về!

Mặt Đông nóng bừng. Đông bậm môi, cố giằn cơn giận. Ngân Hà nắm tay Đông:

-Anh! Mình đang ở Việt Nam…

Ngân Hà chưa dứt lời thì một người đàn ông mù mắt cõng một người đàn ông không có chân, bước vào. Mọi người quay sang nhìn. Đông đứng bật dậy, bước nhanh đến bên người đàn ông mù, vừa đưa tay đỡ người cụt hai chân vừa nói:

 

-Anh thả anh này ra. Tôi giúp hai anh. Hai anh cần gì? Cần đi đâu?

-Thằng này có mắt, tôi có chân, giúp nhau đến đây vì được biết có người trợ giúp Thương Binh V.N.C.H. tại đây.

Yến bước nhanh đến, lớn tiếng trong khi Đông “ẳm” gọn anh Thương Binh trên tay:

-Lại cũng… trò khỉ nữa! Cổng sau mở để cho vào tại sao không vào, lại đi cửa chính, hả? Mấy người có biết khách của chúng tôi toàn là những người có quyền cao chức trọng hay không, hả?

Đông nhìn Yến, cố lấy giọng trầm tĩnh:

-Không có lý do gì chị phải nặng lời với hai anh này. Chị chỉ tôi ngõ sau, tôi sẽ đưa hai anh này đi ngõ sau.

-Ra cửa, rẻ phải, cổng màu xanh đấy.

Đông chẳng thèm lịch sự cảm ơn người đàn bà – mà chàng nghĩ rằng đó là “người xưa” của chàng – chỉ quay sang người bị mù, bảo:

-Anh vịn vai tôi, đi theo tôi.

Ngân Hà vội bước đến:

-Để em giúp anh ấy đi theo anh.

Thấy vợ chồng Đông như sắp bỏ đi, Yến quay sang, tru tréo:

-Này! Này! Thức ăn đã gọi rồi, bỏ đi cũng phải trả tiền. Biết chưa?

 

Đông bảo vợ:

-Em bảo họ cho room service. Anh trở lại đón em ngay.

Khi Đông trở lại, Ngân Hà bảo:

-Họ bảo không có room service.

-Thế thì càng tốt.

Đông bảo người hầu bàn:

-Em cho thức ăn của chúng tôi vào hộp để đem đi.

Sau khi trả tiền, cầm thức ăn bước ra cửa, Đông thầm nghĩ, ngôn ngữ và tư cách của “Yến bây giờ” đốt cháy hình bóng của “Yến ngày xưa”, bên bến cảng Hải Phòng!

Qua khỏi cổng màu xanh, Đông và Ngân Hà chợt nghe tiếng hát não nùng: “…Con có hay chăng cha về. Lời ca hồn nhiên líu lo ngoài kia. Chinh chiến đã qua một thì. Tuổi thơ nở trên biết bao ê chề…”(4) và thấy nhiều Thương Binh ngồi dọc chiếc bàn dài. Ngân Hà chưa hiểu chuyện gì cả thì Đông bảo:

-Mình sẽ cùng ngồi ăn với họ.

Thấy Đông trở lại, Châu – anh Thương Binh cụt chân mà lúc nãy Đông đã bế từ phòng khách đến đây – vui mừng:

-Mời anh chị ngồi đây.

Để thức ăn lên bàn, gật đầu chào mọi người xong, vợ chồng Đông ngồi cạnh Châu. Trong khi nhà bếp dọn thức ăn, Châu nói với Đông:

 

-Anh biết không, tụi em khổ lắm, vậy mà vẫn có người “phe mình” lợi dụng tụi em cho mục đích bần tiện của họ!

Chợt nhớ câu Yến nói lúc nãy, Đông hỏi:

-Tôi có nghe như thế, nhưng không biết có đúng là “phe mình” không?

-Nghe ngôn ngữ họ, tụi em biết. Tụi em bị Cộng Sản Việt Nam hất ra khỏi xã hội cho nên tụi em thương nhau lắm, vui buồn gì cũng chia xẻ với nhau. Anh cứ hỏi tất cả mấy đứa này xem có đứa nào không từng là nạn nhân của trò Việt kiều về kêu gọi, cho ăn một bữa, quay phim, video, bảo làm hồ sơ gửi qua bển, khi họ nhận được thì họ sẽ gửi tiền về cho. Tốn tiền chụp hình, làm copy, gửi bưu điện, v.v… Chờ dài cổ chẳng đứa nào nhận được đồng xu nào hết. Bị mấy lần như vậy, tụi em “tởn”, ai mời cho ăn tụi em cũng chẳng thèm tới…

-Thế sao hôm nay…

-Hôm nay là trường hợp rất đặc biệt; vì đây là lần đầu tiên tụi em sẽ được gặp người ơn mà suốt mấy năm qua người ơn này cứ âm thầm gửi về cho tụi em, mỗi năm một lần, mỗi “đứa” $100.00 U.S. đô la.

-Ở ngoại quốc làm ăn rất cực nhọc mà ai làm được những việc như thế thật là quý. Nhưng làm thế nào người ấy biết các anh mà liên lạc?

-Dạ, lúc đầu, người đó được một tờ báo chuyên lo yểm trợ Thương Binh V.N.C.H. giao một hồ sơ để giúp trực tiếp mỗi năm. “Thằng” này cho “thằng” bạn cùng cảnh ngộ với nó địa chỉ của người đó thì “thằng” bạn của nó cũng được người đó cho tiền. Cứ vậy, bây giờ Thương Binh V.N.C.H. cả huyện đều được quà mà không “đứa” nào biết mặt người đó cả.

 

-Thế hôm nay ai trả phí tổn này?

-Hôm nay là ngày đầu tiên người đó trở về thăm Quê Hương; vì động lòng vụ tụi Tàu Formosa thải chất độc dọc bờ biển, gây tác hại khôn lường cho ngư dân mình.

-Thế anh gặp người ơn của các anh chưa?

-Chưa, tý nữa. Nghe nói ông đang đem nước ngọt đến cho từng người là chồng của bà ấy.

Nghe Châu nói đến đây, Ngân Hà nói nhỏ với Đông:

-Em về phòng, tý em trở lại.

Đông “okay” rồi nhìn người đang phân phát nước ngọt và thấy khuôn mặt quen quen. Vừa khi đó người phát nước ngọt ngẩng lên, nhíu mày nhìn Đông rồi vừa reo “Commandant” vừa vội vàng đến bên Đông:

-Commandant làm gì đây?

Đông hoàng toàn ngạc nhiên:

-Hoàng! Ngày xưa “toi” “ba gai” lắm mà sao bây giờ “toi” làm được những việc như thế này?

-Việc như thế này là việc như thế nào, Commandant?

-Giúp anh em Thương Binh.

-Ô, không! Đó là bà xã của Hoàng âm thầm làm chứ Hoàng không biết. Ngày nay đi thăm Vũng Áng, thấy thiên hạ khổ quá, bà ấy khóc rồi mua bánh mì thịt cho trẻ em. Cách đây mấy tiếng đồng hồ, bà ấy nhờ Hoàng đi thuê micro và guitar để anh em Thương Binh ca hát cho vui. Hoàng cật vấn hoài bà ấy mới “bật mí” chuyện Thương Binh.

 

Hoàng vừa dứt câu, Đông thấy một thiếu phụ cao tuổi từ khách sạn bước ra. Hoàng vừa gọi vừa đưa tay ngoắt:

-Trúc Uyên, lại đây!

Thấy người phụ nữ bước về phía Hoàng, Đông nghi ngờ, quay nhìn Hoàng bằng ánh mắt khó hiểu. Hoàng cười thật tươi, giới thiệu:

-Đây là vị cựu chỉ huy của anh; đây là Trúc Uyên, bà xã của Hoàng.

Nhìn nụ cười của Hoàng rồi thấy cung cách Trúc Uyên cúi đầu chào, Đông biết chàng không thể nào nhầm phụ nữ này với “cô bé trong nhà thờ”! Đông thở dài, chưa kịp thăm hỏi Trúc Uyên thì Hoàng xin lỗi, đến giờ chàng giúp Trúc Uyên phân phát quà cho Thương Binh trước khi họ ăn tối và “hát cho nhau nghe”. Đông thấy Trúc Uyên và Hoàng trao mỗi Thương Binh một phong bì.

Ngân Hà từ khách sạn bước ra. Ngồi cạnh Đông, Ngân Hà trao cho Đông một xấp bì thư:

-Đây, em đếm đủ cả rồi. Tý nữa anh phát cho mỗi ông Thương Binh một phong thư, nhá!

-Em làm cái gì anh chả hiểu?

-Lúc nãy nghe anh Châu nói về việc làm âm thầm của bà nào đó em cảm thấy áy náy là từ trước đến giờ em không biết gì về Thương Binh V.N.C.H. Bây giờ mình có tý quà, anh đem tặng mấy ông ấy hộ em.

 

Nhìn bì thư, thấy bên góc trái in tên và địa chỉ của khách sạn, Đông chợt hiểu. Từ nãy giờ Ngân Hà vào văn phòng khách sạn xin bì thư, cho tiền vào từng bì thư. Đông nắm tay vợ:

-Em quả thật là người vợ tuyệt vời! Em tặng mỗi người bao nhiêu?

-Dạ, $100.00 Mỹ kim.

-Anh sẽ đi với em. Nhưng công khó của em, em nên trao tận tay từng người.

Khi trao bì thư cho mỗi Thương Binh, giọng Ngân Hà xúc động:

-Chúng tôi biết ơn các anh.

Tặng quà xong, Hoàng và Trúc Uyên đến ngồi cạnh vợ chồng Đông, cùng vui vẻ ăn uống với Thương Binh. Ăn xong, Đông cáo từ để về phòng, nghỉ – dù Hoàng hết lời năn nỉ Đông ở lại.

Cùng Ngân Hà buớc lên bậc cấp để về phòng, Đông chợt cảm thấy có lỗi với vợ; vì hình ảnh và tiếng hát cao vút của “cô bé trong nhà thờ” năm xưa đang bừng sống trong lòng chàng. Đông bồng bột thương vợ, vội nắm tay vợ, thủ thỉ:

-Anh cảm ơn em. Mấy mươi năm qua em đã tận tụy và hết lòng với anh.

-Ơ, cái gì thế?

-Lòng tốt của em đã giúp anh đỡ bị “quê” với Hoàng.

 

-Có thế mà cũng…bày đặc!

Đông mở cửa, kéo vai vợ sát vào chàng:

-Em thay đồ, anh ra lang cang nhìn biển một chốc.

-Lại mơ mộng nữa rồi! Anh thì thôi!

Đông tựa vào lang cang, tự hỏi, không hiểu làm thế nào Hoàng có thể chinh phục được “cô bé”?  Nhìn mây nước chập chùng, Đông tưởng như có thể thấy khuôn mặt yêu kiều của “cô bé” đang chờn vờn trong những áng mây bàn bạc; và cuối chân trời xa, Trục Lôi Hạm Bạch Đằng II – HQ 116 – đang từ từ hải hành về phía chàng…

Vừa khi ấy, tiếng hát của một Thương Binh từ sân sau vọng ra: “… Người ngỡ đã xa xưa nhưng người bỗng lại về. Tình ngỡ sóng xa đưa nhưng còn quá bao la…Ôi! Trái tim phiền muộn…”(5). Đông thở dài, cảm nhận được từng bước nặng nề của một dĩ vãng tươi đẹp đang dẫm nát tim chàng!

1 và 2.- Giấc Mơ Hồi Hương của Vũ Thành.

3.- Silent Night của Kelly Clarkson.

4.- Ngày về của Phạm Duy.

5.- Tình Nhớ của Trịnh Công Sơn.

Nguồn: https://www.diepmylinh.com/co-be-trong-nha-tho

 

Posted by Kim Phượng

 

Xem thêm...
Theo dõi RSS này