Vì sao Phật giáo Việt Nam có xu hướng ngày càng mê tín?
Người dân nhét tiền vào tay tượng Phật ở Chùa Lim, Bắc Ninh. Ảnh: Tuấn Mark/ Zing News.
Cuốn theo vòng xoáy ràng buộc lợi ích
Ngày nay, đa số người đi chùa để cầu xin Phật ban cho tiền bạc, đậu...Vì sao Phật giáo Việt Nam có xu hướng ngày càng mê tín?
Người dân nhét tiền vào tay tượng Phật ở Chùa Lim, Bắc Ninh. Ảnh: Tuấn Mark/ Zing News.
Cuốn theo vòng xoáy ràng buộc lợi ích
Ngày nay, đa số người đi chùa để cầu xin Phật ban cho tiền bạc, đậu một kỳ thi, khỏi bệnh tật hay thăng tiến được một chức vụ nào đó. Người ta còn cúng những số tiền rất lớn mong Phật ưu tiên cho ước mong của mình.
Năm 2021, Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam, vẫn lên tiếng khẳng định: “Giáo hội hướng dẫn tín đồ, phật tử sinh hoạt theo đúng chính pháp” [1].
Trong khi đó, vào năm 2008, Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ, hiện là người lãnh đạo Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, lại cho rằng: “Nói về gia tài Phật giáo Việt Nam, tôi nói đó là một cơ đồ đã mục có thể sập […] người ta coi ông Phật cũng như ông Địa. Nghĩa là thờ Phật để cầu buôn may bán đắt, cầu cho đừng bệnh tật, cho trúng số đề” [2].
Đạo Phật cho rằng việc cầu xin để đạt quyền lực hay tiền tài là một thực hành mê tín, đi ngược lại với giáo lý nhà Phật. Tuy nhiên, vì sao việc thực hành Phật giáo tại Việt Nam lại ngày càng có xu hướng mê tín?
Cuộc đổi đời của các nhà sư
Sau năm 1975, các hoạt động tôn giáo ở Việt Nam gần như bị hạn chế tuyệt đối. Chính quyền đóng cửa các ngôi chùa, hoặc cho phép mở cửa vài ngày trong tháng dưới sự giám sát rất nghiêm ngặt.
Thậm chí, đến năm 1981, khi Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nơi tập hợp những nhà sư chấp nhận sự kiểm soát của chính quyền về tôn giáo, được thành lập thì đạo Phật vẫn còn rất khó khăn.
Show more

Tài liệu hay- Châu Nhuận Phát sẽ làm từ thiện gia sản hơn 714 triệu USD
38 Năm vẫn hay như ngày nào Shanghai Beach (The Bund 上海灘) by Andy Lau with English Translation Trong buổi phỏng vấn với ký giả Hong Kong, Châu Nhuận Phát thừa nhận sẽ quyên góp toàn...Tài liệu hay- Châu Nhuận Phát sẽ làm từ thiện gia sản hơn 714 triệu USD
38 Năm vẫn hay như ngày nào Shanghai Beach (The Bund 上海灘) by Andy Lau with English Translation Trong buổi phỏng vấn với ký giả Hong Kong, Châu Nhuận Phát thừa nhận sẽ quyên góp toàn bộ gia sản cho hoạt động từ thiện. Mới đây, Châu Nhuận Phát nhận lời phỏng vấn tờ Jayne Stars.
Show more
......
Dù hạnh phúc dù đau buồn
dù bao oan trái vẫn muôn đời có nhau
như sóng nước mãi trôi chẳng ngừng
cuộc...BẾN THƯỢNG HẢI (NHẬT NGÂN; NHẠC TRUNG HOA)
......
Dù hạnh phúc dù đau buồn
dù bao oan trái vẫn muôn đời có nhau
như sóng nước mãi trôi chẳng ngừng
cuộc tình ta thiết tha hơn ngàn trùng dương...
Từ lâu rồi, những bộ phim lấy chủ đề về Thượng Hải đều thu hút khá đông lượng khán giả. Đại đa số phim ảnh nói về Thượng Hải là nói về sự thảm khốc, sự nguy hiểm, sự loạn lạc của những năm thập niên 30. Trong thời gian đó, Thượng Hải bị chia năm xẻ bảy, những nước đại cường quốc như Anh, Pháp, Mỹ, Nhật... chiếm đóng từng khu vực gọi là "tô giới". Cuộc sống của người dân trong thời chiến loạn này cũng rất là cực khổ vì mỗi vùng tô giới đều có những quy luật khắc nghiệt khác nhau. Tuy nhiên trong thời loạn lạc này, xen lẫn trong cảnh binh đao chiến loạn đó, vẫn có những mối tình lãng mạn đôi khi là sự phân ly đau buồn đều góp phần làm nên những đoạn phim nổi tiếng xuyên suốt mọi thời đại.
Bên cạnh những bộ phim nổi tiếng như là Vua bịp, Vua bịp tái xuất giang hồ, Tình yêu thời loạn, Ân oán Thượng Hải... điển hình là bộ phim gồm 2 phần mang tựa đề "Máu nhuộm Bến Thượng Hải" và phần 2 là "Thượng Hải đại phong ba" (hay có tên là "Anh hùng cô đơn" đã mang tên tuổi của ba nhân vật chánh Triệu Nhã Chi, Lữ Lương Vĩ và Châu Nhuận Phát nổi tiếng trong làng điện ảnh TVB.
Bộ phim "Máu nhuộm bến Thượng Hải" đã được đài truyền hình TVB quay năm 1980, sau đó TVB quay lại bộ phim này với tên "Loạn thế tình thù" vào năm 1996, rồi sau đó Trung Quốc và Đài Loan cũng khởi quay lại bộ phim này trong năm 2006 và 2008. Nếu như ai dùng Google để tìm tòi thì sẽ tìm thấy rất nhiều bài bình luận khác nhau về bộ phim này. Tuy nhiên theo mình nghĩ thì bản đầu tiên năm 1980 do TVB quay là hay nhất, chuẩn nhất, mặc dù kỹ thuật quay rất cũ, kỹ thuật lồng tiếng cũng quá tệ (nhưng vẫn còn chấp nhận được). Thông thường thì những bộ phim cũ, kỹ thuật quay không hay, nhưng mà tất cả đều là cảnh quay thật chứ không dùng quá nhiều xảo thuật điện ảnh như thời hiện đại này.
Máu nhuộm Bến Thượng Hải được bắt đầu với hình ảnh của một chàng sinh viên tên là Hứa Văn Cường (HVC, Châu Nhuận Phát thủ vai) trên một chuyến xe lửa để đến vùng đất Thượng Hải đầy phong ba bão tố. Vừa đặt chân xuống Thượng Hải, mọi thứ đều xa lạ với HVC nhưng có ai ngờ đâu sau này HVC lại là một tay trùm xã hội đen có quyền lực khả năng khống chế cả Thượng Hải, thậm chí tô giới của những đại cường quốc cũng phải nể mặt HVC. Trong lúc dò tìm địa chỉ của người thân HVC vô tình vướng vào một sự truy sát băng nhóm giang hồ, mà kẻ bị truy sát là Đinh Lực, sau này là một trợ thủ đắc lực của HVC, sau lần truy sát đó họ kết thành huynh đệ tình thâm quyết định sát cánh để hùng bá Thượng Hải. Trong lúc phát triển thế lực, họ đã đụng phải một thế lực cực mạnh uy quyền nhất trong thế giới xã hội đen là Phùng Tín Nhiễu. Hai anh em HVC và Đinh Lực đã phải cúi mình dưới sự điều khiển của Phùng Tín Nhiễu (PTN) và đã lập được nhiều công lớn và được PTN tín nhiệm. Tuy nhiên, "anh hùng bất quá mỹ nhân quan" cả hai đều mang lòng yêu thương con gái độc nhất của PTN là Phùng Trình Trình (PTT). Cuối cùng PTN quyết định gả PTT cho Đinh Lực đã gây nên một sự chia rẻ trong tình cảm huynh đệ, nhưng sau thì đó thì họ cũng ly dị bởi vì PTT lại đặt trọn tình cảm cho HVC. Gần cuối phim, HVC đã gián tiếp gây ra cái chết cho PTN để cuối cùng thì mối tình với PTT cũng kết thúc. Sau khi PTN chết đi, các băng nhóm nổi loạn như rắn không đầu, nhưng cuối cùng thì hai anh em HVC và Đinh Lực khắc phục để trở thành ông trùm mới của xã hội Thượng Hải. Vì xung đột lợi ích quá nhiều, một phần là HVC cũng muốn rút lui khỏi xã hội đen, nhưng HVC cũng bị bắn chết ngay trước cửa một hộp đêm nổi tiếng của Thượng Hải. Tất cả kết thúc một cách đầy đau đớn bằng một cuộc đấu súng thảm khốc bên Bến Thượng Hải.
Trở lại ca từ "Bến Thượng Hải" (tiếng Trung: 上海灘; Hán-Việt: Thượng Hải than) là bài hát chủ đề của bộ phim truyền hình nổi tiếng cùng tên - Bến Thượng Hải hay Máu Nhuộm Bến Thượng Hải - do TVB của Hồng Kông sản xuất năm 1980. Ca khúc do Cố Gia Huy viết nhạc, Hoàng Triêm đặt lời tiếng Quảng Đông, ca sĩ Diệp Lệ Nghi (Frances Yip) biểu diễn. Cô đã hát bài này trên mười ngàn lần tại hơn 30 quốc gia.
Là một trong những ca khúc kinh điển của thập niên 1980, "Bến Thượng Hải" được một số ca sĩ và tác phẩm điện ảnh Trung Quốc sử dụng lại, ví dụ năm 2000 Lưu Đức Hoa dùng tiếng Quan thoại trình bày bài hát qua nhan đề "Tối ái Thượng Hải than" (最愛上海灘) đề làm nhạc khúc chủ đề cho phim Tân bến Thượng Hải cũng của Hồng Kông.
Bài hát đã được nhạc sĩ Nhật Ngân đặt lời tiếng Việt:
Biển vẫn dạt dào
Làm sao quên tháng năm
Xưa đẹp biết bao
Và nơi đó bao người
Đời liệt oanh
Bước chân trên vinh nhục khắng trầm
Biển sống đời đời
Làm lên dông tố
Xua đi vặn đắm say
Ai mất ai còn
Dòng thời gian
Vẫn trôi âm thầm người ơi!
Yêu thương hờn nghen
Năm tháng đua chen
Oanh liệt đó suy tàn hay đó
Đôi ta gặp nhau
Tứ tuốt phong ba
Tình ngàn đời
Mặc sóng gió theo thời gian
Lời 2:
Biển sóng rạt rào trùng dương lớp lớp trôi đi về chốn nao
đời như những cơn sóng đùa mà ngàn năm biết nơi đâu là bến bờ
Cuộc đời vui cuộc đời buồn nào ai hay biết nơi đâu là bến mơ
niềm hạnh phúc hay nỗi sầu dòng đời trôi cuốn ta qua ngàn năm
Yêu em hờn em, em biết cho chăng cho dù tháng năm dài xa cách
anh luôn chờ mong bão tố phong ba
cuộc tình này ngàn kiếp vẫn không nhạt phai
Dù hạnh phúc dù đau buồn dù bao oan trái vẫn muôn đời có nhau
như sóng nước mãi trôi chẳng ngừng
cuộc tình ta thiết tha hơn ngàn trùng dương... St// Show more 5 months ago





«Tâm Hồn Cao Thượng»: Thầy Giáo Trên Đất Mỹ
Riêng tôi mới biết chữ Dr. ngày xưa không có nghĩa là Bác Sĩ Y khoa, hay là Tiến sĩ, mà lại có nghĩa nguyên thủy là thầy giáo, cô giáo. Tôi biết từ hồi bà Đệ Nhất Phu Nhân ghi tên mình là Dr. Jill. Báo...«Tâm Hồn Cao Thượng»: Thầy Giáo Trên Đất Mỹ
Riêng tôi mới biết chữ Dr. ngày xưa không có nghĩa là Bác Sĩ Y khoa, hay là Tiến sĩ, mà lại có nghĩa nguyên thủy là thầy giáo, cô giáo. Tôi biết từ hồi bà Đệ Nhất Phu Nhân ghi tên mình là Dr. Jill. Báo chí chê rằng bà đâu phải là một Bác Sĩ Y Khoa mà ghi Dr. Tờ báo khác cải lại rằng bà đậu bằng Doctor. Tờ báo khác nói rằng dù không có bằng Doctor bà là cô giáo nên theo nghĩa nguyên thủy bà vẫn có thể ghi Dr. Jill mà không sai.
(Jill Biden, Ed. D., is the First Lady of the United States, a community college educator, a military mother, a grandmother, and bestselling author. Dr.)
Nhân chuyện Dr. là thầy giáo, tôi biếu các bạn một câu chuyện «Tâm Hồn Cao Thượng» Mỹ (không phải của Pháp) sau đây:
* * *
Ông lão đang ngồi trên băng ngoài công viên thì một người đàn ông trẻ tuổi đến hỏi:
– Thầy còn nhớ em không?
Ông lão nói không, chàng trai trẻ nói rằng anh ta là học trò của ông ngày xưa.
Ông lão hỏi:
– Vậy à, hiện em làm nghề gì?
Chàng trai trả lời:
– Em là một giáo viên.
Ông lão:
– A, tốt quá, giống như tôi?
Chàng trai:
– Vâng, vâng. Trên thực tế, em đã trở thành một giáo viên bởi vì Thầy đã truyền cảm hứng cho em để được giống như Thầy.
————
Và chàng trai trẻ nhắc lại câu chuyện sau đây:
“Một ngày nọ, một người bạn của em, cũng là một học sinh trong lớp, khoe một chiếc đồng hồ mới đẹp, và em ham quá nên đã lén lấy trộm nó.
Ngay sau đó, bạn em nhận thấy mất chiếc đồng hồ và đã báo với Thầy.
Thầy nói với cả lớp:
– Đồng hồ của em này đã bị đánh cắp ngay trong lớp học. Trò nào đã ăn cắp nó thì hãy trả lại đi.
Em đã không trả lại. Sau đó Thầy đóng cửa lớp lại và bảo tất cả học sinh đứng thành một vòng tròn, Thầy sẽ lục soát túi của chúng em. Thầy bảo chúng em nhắm mắt lại, bởi vì Thầy chỉ có thể tìm ra chiếc đồng hồ nếu tất cả chúng em đều nhắm mắt.
Show more

Tất cả chúng em đều nhắm mắt hết. Thầy đi lục từ túi này sang túi khác, và khi Thầy lục túi của em, Thầy tìm...«Tâm Hồn Cao Thượng»: Thầy Giáo Trên Đất Mỹ
Tất cả chúng em đều nhắm mắt hết. Thầy đi lục từ túi này sang túi khác, và khi Thầy lục túi của em, Thầy tìm thấy chiếc đồng hồ và lấy nó ra. Thầy vẫn tiếp tục đi lục tìm kiếm trong túi của tất cả các học sinh còn lại, không trừ đứa nào. Lục xong Thầy nói “mở mắt ra đã có chiếc đồng hồ rồi”.
Thầy đã không nói tìm được trong túi ai, Thầy cũng không nói ai là người đã ăn cắp chiếc đồng hồ. Ngày hôm đó Thầy đã cứu nhân phẩm của em. Đó là ngày đáng xấu hổ nhất trong cuộc đời em. Từ hôm đó em quyết định không trở thành một tên trộm, một kẻ xấu.
Thầy chưa bao giờ nói với bất cứ ai điều gì đã xảy ra, thậm chí Thầy còn không đưa em sang một phòng để dạy em một bài học về đạo đức. Nhờ có Thầy, em hiểu những gì một nhà giáo thực sự cần phải làm.
—————–
– Thưa Thầy, Thầy có còn nhớ chuyện này không?
Vị giáo sư già trả lời:
– Vâng, tôi nhớ chuyện chiếc đồng hồ bị đánh cắp, nhưng tôi không biết em là người lấy cắp nó, bởi vì tôi cũng đã nhắm mắt lại trong khi đi lục túi tìm.
Theo Quán Ven Đường của HCĐ
Ngày 10/3/2022 Show more 6 months ago








www.gocnhosantruong.com/doi-song-xa-hoi/gia-chanh/… — Bánh gai là món bánh ngọt truyền thống nức tiếng của Việt Nam
Loading content, please wait.
Hung Ca Su Viet 2 - Asia Golden 3 - Em Vẫn Mơ Một Ngày Về
Anh vẫn mơ một ngày nào
Quê dấu yêu không còn cộng thù
Trên con đường mòn, sau cơn mưa chiều,
Anh ôm đàn dìu em đi dưới trăng.
I still dream of one day,
Our beloved land is free of the...Hung Ca Su Viet 2 - Asia Golden 3 - Em Vẫn Mơ Một Ngày Về
Anh vẫn mơ một ngày nào
Quê dấu yêu không còn cộng thù
Trên con đường mòn, sau cơn mưa chiều,
Anh ôm đàn dìu em đi dưới trăng.
I still dream of one day,
Our beloved land is free of the communists.
On the small road, and after the afternoon rain,
I carry the guitar and walk hand-in-hand with you under moonlight.
The second verse continues the vision of return to the beloved country:
Ta đứng yên nghe rừng thì thầm.
Ta ngước trông sao trời thật gần.
Anh ôm cây đàn, anh buông tơ trầm.
Em ca bài mừng quê hương thanh bình.
We stand still and listen to the whispers of the woods,
We look upward and see how close is the sky.
I hold the guitar and play warm notes,
You sing a happy song celebrating the peace of our country.
The first bridge moves from the couple to the larger community, which is the village. Regardless of the fact that most Vietnamese refugees, including Nguyệt Ánh, came from cities and towns, the village remains too appealing of a trope in the nationalist mindset of Vietnamese that she could not not employ it.
Rồi bình minh tới anh đưa em về làng
Này bà con đón kìa anh em chào mừng
Thôn quê tưng bừng, muôn chim reo hò
Hát mừng người vừa về sau chiến chinh.
Rồi hoàng hôn xuống ta say men rượu nồng
Họ hàng trong xóm thay nhau nhen lửa hồng
Sương giăng mịt mùng, đêm sâu chập chùng
Xóa ngục tù xiềng gông bao năm.
When dawn arrives, I walk you to the village,
There, our friends and people welcome us.
The countryside is in bliss, the birds sing loudly
Welcoming those returning after war.
When sunset comes, we drink strong wine,
People in our village take turns lighting warm fires,
Amidst thick mist and deep into the night,
We break down chains that imprison us for too long!
The lyrics of the first bridge moves from dawn to sunset, from morning to night. Birds, wine, and fires are supplementary to the imagined village community, which functions as a small embodim
Show more


Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ đã kể rằng trong những năm 1980, chùa của ông có lúc không còn gạo... Show more