Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN
Theo lời Phật dạy, giữa người với người luôn tồn tại một mối nhân duyên từ kiếp trước, vì vậy, trong cuộc sống này, khi ta gặp và yêu thương một ai đó đều có nguyên do. Không ai là vô duyên vô cớ xuất hiện trong cuộc đời của...Gặp gỡ trong đời một chữ DUYÊN
Theo lời Phật dạy, giữa người với người luôn tồn tại một mối nhân duyên từ kiếp trước, vì vậy, trong cuộc sống này, khi ta gặp và yêu thương một ai đó đều có nguyên do. Không ai là vô duyên vô cớ xuất hiện trong cuộc đời của bạn cả, sự xuất hiện của mỗi người đều có nguyên do, đều đáng được cảm kích.
Trong kinh, đức Phật đã nói bốn loại nhân duyên.Tất cả chúng ta có mặt với nhau ở đây không phải tự nhiên mà do có nhân duyên với nhau nhiều đời nên nay mới gặp.
– Có người mình chưa bao giờ biết, nhưng vừa gặp thì thấy thân thiện, quen quen, như đã gặp ở đâu rồi. – Có người vừa mới gặp là đã thấy ghét. Đó là dấu hiệu cho thấy mình đã có thiện duyên và ác duyên với nhau từ nhiều kiếp trước, bây giờ mới gặp lại đây. Người mình từng mang ơn thì vừa trông thấy liền cảm mến. Người đã tạo oán thì trông thấy liền bực mình. Con người chúng ta do tạo các nhân duyên thiện ác lẫn lộn nên sanh ra ở cõi ta bà phải kham nhẫn này. Từ duyên mà lại, cũng từ duyên mà tan. Đủ duyên thì còn, hết duyên thì hết. Khi nhân duyên còn thì có phá phách cỡ nào cũng không hỏng được, khi duyên hết rồi thì có níu kéo kiểu nào cũng bị rã tan.
Mọi thứ bắt đầu từ duyên phận, kết thúc cũng lại do duyên phận. Khó có ai trong đời chưa một lần thốt lên cái câu quen thuộc: “Thôi thì cái duyên cái số”, hay “Duyên phận đã định rồi”.
Có phải thực sự duyên phận đã được trời định rồi hay không, hay tất cả là do con người tự tạo? Khi đầy yêu thương, người ta thường nói “có duyên” để tìm cơ hội gần gũi. Lúc đã cạn tình cảm, người ta lại nói “hết duyên” để lấy cớ dứt tình. Thực ra gặp gỡ được nhau thì đúng là thiên duyên, còn vui hay buồn, hợp hay tan, gần hay xa, đi hay ở, nắm hay buông, nâng lên hay đặt xuống, đón nhận hay chối bỏ, phải chăng đều là do trần định, đều nằm trong chính nhân thế lòng người.
Show more


CÁI GÌ CŨNG LÀ LỖI CỦA VỢ...
1. Vợ ra mắt nhà chồng bằng việc vào bếp làm cỗ và rửa mấy mâm bát để "thử tài dâu mới". Chồng ra mắt nhà vợ bằng việc "phải" ăn uống no say vài mâm cỗ để "thử tay nghề" của nhạc phụ nhạc mẫu.
2. Ai cũng "được quyền" soi...CÁI GÌ CŨNG LÀ LỖI CỦA VỢ...
1. Vợ ra mắt nhà chồng bằng việc vào bếp làm cỗ và rửa mấy mâm bát để "thử tài dâu mới". Chồng ra mắt nhà vợ bằng việc "phải" ăn uống no say vài mâm cỗ để "thử tay nghề" của nhạc phụ nhạc mẫu.
2. Ai cũng "được quyền" soi mói vợ, kể cả cô em họ 8 đời của chồng. Chồng thì cứ như "Thánh sống", cả nhà vợ ai cũng sợ mích lòng.
3. Vợ về nhà chồng phải "tự nhiên như ruồi" mà lao vào dọn dẹp, cơm nước nếu không muốn bị cho là lười biếng. Chồng về nhà vợ thì "cứ tự nhiên như khách", ngồi uống nước trò chuyện với bố vợ và đợi mẹ vợ dọn cơm lên ăn.
4. Việc nhà chồng là việc của 2 vợ chồng, còn việc nhà vợ là việc của... bố mẹ vợ.
5. Chồng mệt, nằm nghỉ là do chồng mệt. Vợ mệt nằm nghỉ ngơi là do vợ lười, trốn việc nhà, làm nũng.
6. Chồng mệt mà cố gắng làm việc là "sống có trách nhiệm, cố gắng vì gia đình, số quá vất vả...". Vợ mệt mà cố làm thì lại là "nó giả vờ mệt, diễn…".
7. Sáng dậy chồng bận xem phim, xem đồng hồ tính đến giờ đi làm. Vợ cũng liếc đồng hồ suốt để tính xem còn đủ thời gian làm việc nọ, việc kia.
8. Vợ ăn mặc lôi thôi, gầy guộc xấu xí là do vợ không biết chăm sóc bản thân. Chồng ăn mặc lôi thôi, xuống cấp là do... vợ không biết chăm lo cho chồng.
9. Chồng đi nhậu với bạn là để giao lưu, vợ đi chơi với bạn là đàn đúm.
10. Chồng đi sớm về khuya là hết lòng vì công việc. Vợ đi sớm về muộn tí là "không biết đường về sớm mà lo việc gia đình, hết mình vì công việc làm gì?". Lúc lương thấp vợ kêu ai?
11. Con ốm, con đau, nhà có việc luôn là vợ nghỉ làm, phải làm lơ trước khuôn mặt nhăn nhó không hài lòng của sếp.
12. Bố mẹ chồng ốm đau là vợ phải tự động lo thuốc men, chăm sóc. Bố mẹ vợ ốm được con rể gọi điện hỏi thăm tí đã thấy quý lắm rồi.
13. Đồ dùng trong nhà hỏng là do vợ "không biết dùng, không biết bảo quản", chồng không có vướng víu gì vì "có khi nào chồng dùng đến?", mà nếu nó hỏng do chồng thì cũng là vì "đồ đểu" hay "nó hết hạn sử dụng?" mà thôi.
Show more
14. Nhà cửa, đồ dùng bẩn là do vợ. Con hư do vợ. Con gầy do vợ không biết chăm. Con không ăn do mẹ nấu không ngon,...CÁI GÌ CŨNG LÀ LỖI CỦA VỢ...
14. Nhà cửa, đồ dùng bẩn là do vợ. Con hư do vợ. Con gầy do vợ không biết chăm. Con không ăn do mẹ nấu không ngon, không biết đổi món. Con thiếu chất, thừa chất cũng do mẹ, táo bón cũng do mẹ thiếu hiếu biết.
15. Nhà thiếu gì cũng kêu vợ không sắm, bữa ăn không có gì ăn là kêu không ngon. Lúc hết tiền lại do vợ tiêu hoang?
16. Chồng đi nhậu vợ phải kiên nhẫn đợi, gọi điện là "lèo nhèo, làm mất mặt chồng...". Chồng đợi vợ chút gì là kêu vợ lề mề.
17. Đi làm về chồng thảnh thơi vừa đi vừa ngắm gái. Vợ lại đua xe tốc độ cao, đầu vừa lo lái xe vừa nghĩ xem hôm nay ăn gì, ở nhà còn thiếu những gì; mắt vừa nhìn đường vừa liếc hàng quán.
18. Vợ về nhà chỉ kịp hôn con là lao vào dọn dẹp, nấu nướng. Chồng thảnh thơi bế con đi chơi, bảo sao nó chẳng yêu quý bố hơn?
Bảo sao lúc yêu nhau thì vợ hiền lành nết na thế, giờ làm vợ làm mẹ thì hơn "sư tử"... bởi có quá nhiều thứ phải lo, phải làm và quá nhiều bất công. Làm phụ nữ nốt kiếp này, kiếp sau xin được làm đàn ông, nếu lỡ may rơi vào thân phụ nữ thì tôi cũng chỉ yêu phụ nữ mà thôi".
======================================================
Công Việc Của Vợ
Một người đàn ông có vợ đến gặp bác sỹ tâm lý để giải toả những căng thẳng và áp lực trong cuộc sống của một ông chồng.
Cuộc trò chuyện giữa họ:
Bác sỹ tâm lý: Anh làm gì để kiếm sống hả anh B?
Người chồng: Tôi làm kế toán ở một ngân hàng.
Bác sỹ tâm lý: Thế còn vợ anh?
Người chồng: Cô ấy chẳng làm gì cả. Cô ấy chỉ ở nhà nội trợ thôi.
Bác sỹ tâm lý: Vậy ai làm bữa sáng cho cả nhà?
Người chồng: Vợ tôi, vì cô ấy chẳng có gì làm cả mà.
Bác sỹ tâm lý: Vợ anh dậy lúc mấy giờ để làm bữa sáng cho cả nhà vậy?
Người chồng: Cô ấy dậy vào khoảng 5 giờ sáng, dọn dẹp nhà cửa trước khi làm bữa sáng.
Bác sỹ tâm lý: Con anh đến trường bằng cách nào?
Người chồng: Vợ tôi đưa chúng đến trường, vì cô ấy chẳng làm gì cả mà.
Bác sỹ tâm lý: Sau khi đưa bọn trẻ đi học, vợ anh làm gì nữa? Người chồng: Cô ấy đi chợ, rồi về nhà nấu ăn và giặt giũ. Bác sỹ biết rồi đấy, cô ấy đâu có phải làm việc.
Bác sỹ tâm lý: Chiều tối, sau khi đi làm về thì anh làm gì?
Người chồng: Nghỉ ngơi, tôi quá mệt với công việc cả ngày rồi còn gì?
Bác sỹ tâm lý: Thế còn vợ anh làm gì sau đó?
Người chồng: Cô ấy nấu bữa tối, cho con ăn, dọn bữa cho tôi, rửa bát, lau dọn nhà cửa, cho con đi tắm rồi cho chúng đi ngủ.
Từ câu chuyện trên, bạn thấy ai là người làm việc nhiều hơn ở đây?
Tất cả những gì mà một người vợ làm để phục vụ gia đình từ sáng sớm tinh mơ đến tối mịt được gọi là “chẳng làm gì cả”.
Phải, nội trợ không phải là công việc yêu cầu trình độ học vấn, bằng cấp và cũng chẳng có chút tiền đồ thăng tiến, nhưng vai trò của người nội trợ là cực kỳ quan trọng.
Hãy trân trọng vợ của bạn, bởi những gì cô ấy hy sinh cho bạn, cho con bạn, cho gia đình bạn là không thể đong đếm được. Hãy xem câu chuyện trên là lời nhắc nhở về việc hãy trân trọng vai trò của nhau trong quan hệ vợ chồng, vợ bạn có thể không làm công việc như bạn nhưng cô ấy cũng vất vả chẳng kém gì bạn cả.
Một người đàn ông, một người chồng hãy biết rằng:
- Khi nàng im lặng, nàng vẫn đang nghĩ rất nhiều.
- Khi nàng nhìn bạn, nàng đang tự hỏi vì sao nàng lại yêu bạn nhiều đến thế dẫu cho bạn chẳng coi trọng nàng.
- Khi nàng bảo nàng sẽ ở bên bạn, tức là nàng sẽ luôn bên bạn như một hòn đá trung thành.
Đừng làm người phụ nữ của mình tổn thương, cư xử không phải với nàng hay coi thường nàng.
Hãy chia sẻ câu chuyện này đến mọi phụ nữ để khiến cô ấy mỉm cười, và đến mọi đàn ông để giúp anh ta nhận ra giá trị của phụ nữ…
Sưu tầm Show more 2 months ago



Tay Trắng, Trắng Tay
Hai từ “tay trắng” thì tất cả những người tỵ nạn trong cộng đồng người Việt chúng ta đã từng trải qua trong thời gian đầu đến định cư khắp nơi trên thế giới sau cuộc di tản hay những chuyến vượt biển hải hùng
Chúng ta ra đi với...Tay Trắng, Trắng Tay
Hai từ “tay trắng” thì tất cả những người tỵ nạn trong cộng đồng người Việt chúng ta đã từng trải qua trong thời gian đầu đến định cư khắp nơi trên thế giới sau cuộc di tản hay những chuyến vượt biển hải hùng
Chúng ta ra đi với hai bàn tay trắng và một tâm hồn rách nát tả tơi (cả nghĩa đen cùng nghĩa bóng) là không có gì cả mà chỉ có một tấm lòng tìm kiếm sự tự do, đến một đất nước xa lạ khác từ màu da bất đồng ngôn ngữ, khác từ văn hoá phong tục thức ăn, phải đối diện với vô vàn khó khăn nhưng chúng ta phải cố gắng vượt qua để duy trì cuộc sống, những người đi sau không hiểu được bao nỗi nhọc nhằn của đời dân tỵ nạn đợt đầu.
Dân tỵ nạn mới qua làm tất cả mọi ngành nghề :
⁃ Hái trái cây
⁃ Bồi bàn
⁃ Dọn dẹp lau chùi các công sở (kể cả clean restroom)
⁃ May đồ lố (quần áo công nghiệp)
⁃ Cắt cỏ làm vườn
Nghĩa là ai thuê gì làm đó, ban ngày đi học, ban đêm đi làm
Nếu các bạn muốn tìm hiểu thêm đời sống dân tỵ nạn những năm đầu trên xứ người thì tìm xem cuốn :
- Vân Sơn ký sự TORONTO (bắt trùng đất)
Hoặc những phóng sự tài liệu hành trình những người Việt ở Úc lập vườn cây ăn trái hay ở Florida, hoặc ở vùng Bắc Âu, tất cả đều có trong những phóng sự của trung tâm Vân Sơn.
Rồi sau bao nhiêu năm vất vã đi làm gầy dựng tương lai, có người thành công có kẻ thất bại nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta cũng có được cuộc sống an bình và có được sự tự do, sau nhiều năm chắt chiu dành dụm có người cũng xây dựng “giấc mơ Mỹ” mua được một căn nhà để an cư lạc nghiệp, có kẻ lại mơ làm chủ một cơ sở làm ăn như: nhà hàng quán ăn, tiệm nail tiệm tóc chợ búa ...và nhiều ngành nghề khác
Show more

Hành trình từ kẻ TAY TRẮNG ... đến sự ổn định cuộc sống và xây được một nửa giấc mơ Mỹ phải mất gần 20 năm vì mười năm đầu phải vừa đi... Tay Trắng, Trắng Tay
Hành trình từ kẻ TAY TRẮNG ... đến sự ổn định cuộc sống và xây được một nửa giấc mơ Mỹ phải mất gần 20 năm vì mười năm đầu phải vừa đi học vừa đi làm vừa nuôi con ăn học, thú thật khoảng thập niên đầu những người tỵ nạn không dám ăn không dám xài, ở chật hẹp tiện tặn từng đồng bạc vì chúng tôi vừa lo cuộc sống nơi xứ người vừa lo gởi quà về giúp thân nhân ở Việt Nam (cho đến bây giờ những người còn ở lại dù đời sống họ sung túc giàu sang nhưng vẫn than thở để đánh động lòng thương cảm của những khúc ruột ngàn dặm gởi về) khi họ làm ăn thất bại hay thiên tai bảo lụt, muốn sửa sang nhà cửa hay mở cơ sở làm ăn thì cũng gọi thân nhân giúp đỡ. Họ có nơi để xin có người để nhờ (còn những người không có thân nhân nước ngoài và nghèo rớt mồng tơi, họ xin ai và họ nhờ ai, vẫn vươn lên mà sống ....còn thân phận những người tỵ nạn chúng tôi trong cơn đại dịch này biết cầu cứu ai đây ??
Đừng tưởng chúng tôi qua xứ người đi lượm lá ...VÀNG
Những gì đời dân tỵ nạn có được hôm nay đã đổi bằng sinh mạng trên đường vượt biển, những thành công hôm nay đổi bằng mồ hôi và nước mắt những tưởng cuộc đời sẽ bình yên NHƯNG đời không ai học được chữ NGỜ .
Đầu năm 2020 khi cơn dịch Vũ Hán lây lan trên toàn thế giới, mới đầu thì chỉ đóng cửa để phòng ngừa con dịch rồi lâu dần thì những phong trào quậy phá nền kinh tế Mỹ bị tê liệt (tôi chỉ nói về nước Hoa Kỳ) vì các nơi trên thế giới họ đã mở cửa làm ăn trở lại vì không ai có thể nằm nhà mà ăn mãi được. Các cơ sở thương mại bị đập phá khắp nơi trong có cả các cơ sở của người Việt, có lẽ trong thâm tâm các bạn nghĩ đất nước này quá giàu, nên đóng cửa chờ thời bao lâu cũng được, có gì chính phủ tài trợ nhưng ngồi ăn núi kia cũng lỡ.
Mới đầu thì họ tưởng đóng cửa một vài tuần cũng chẳng sao nhưng lâu dần thành một sự khủng hoảng về tinh thần lẫn vật chất, các cơ sở bị đốt phá công trình suốt cả đời dành dụm thì nay lại tiêu tan, cộng đồng VN cũng ảnh hưởng rất nhiều, khi nền kinh tế bị đóng cửa đã hơn nửa năm rồi không làm ăn buôn bán gì được (nghề nail là bị ảnh hưởng nhiều nhứt) bịnh đâu chưa thấy nhưng bắt đầu đối diện với kinh tế kiệt quệ, người dân muốn trở lại cuộc sống bình thường, nhưng chính quyền tiểu bang lại không cho, chính quyền liên bang không có quyền can “đúng là phép vua thua lệ làng” là người dân tôi cứ nghĩ ngài Tổng Thống có quyền điều hành một quốc gia, nay biết ra thì không phải vậy. Mỗi tiểu bang có một vua con tuỳ nghi quyết định trường học đóng cửa nhà tù mở cửa, muốn làm ăn thì dọn ra vỉa hè mà buôn mà bán, không thì đóng cửa, thả tù nhân, nghe thì hơi nghịch lý người dân thì nhốt trong nhà, tù thì lại thả ra, miệng thì phải bịt không được mở ra ( mở ra bị phạt) Nhưng hỏng phải tiểu bang nào cũng giống nhau, cái đó còn TUỲ .
Mùa hè đã đến trời Cali mấy ngày nay nóng trên 100 độ, chạy một vòng khu vực gần nơi sinh sống nhìn những quán ăn nhà hàng tiệm tóc tiệm nail che dù dựng lều trên vỉa hè chỗ đậu xe mà phục vụ khách hàng, cả khách và nhân viên đều bịt miệng, nhìn mà rơi nước mắt ...😭sao đời sống người dân lại khổ thế này !??
Tự do hởi tự do
Nay còn hay đã mất ?
Mất cả tiền tài tiêu cả ước mơ
Ôi ! Thời đại gì đây ? thế kỷ 15 hay 16 ?
Giống như ngày xưa thời phong kiến vua thì ở trên cao, xung quanh có các nước chư hầu, tuy hằng năm họ luôn triều cống như trong thâm tâm lúc nào cũng chực hờ để soán ngôi, như thời “lục quốc phân tranh” hỏng biết có phải ngày xưa tôi đọc truyện tàu cho bà ngoại nghe nhiều những chuyện tam quốc diễn nghĩa, hay truyện Lâm Xung, hoặc truyện 108 vị anh hùng lương sơn bạc .
Chuyện xưa hay chuyện nay thì tiểu bang tôi cũng đóng cửa ở nhà dài dài (chắc sau cơn dịch này có người bị bịnh tâm thần) trẻ con chưa được đến trường, giờ tự nhiên thành cảnh “cá chậu chim lồng” Quán ăn dọn ra chỗ đậu xe, tiệm tóc ra hè phố hỏng biết tiểu bang bạn ở thế nào, nơi tôi sống Costco giờ cầu tiêu cũng dựng trên vỉa hè Ôi ! Tự do cái kiểu gì mà ăn ...đều ngoài lộ thiên (hỏng chừng vài bửa có thể núp lùm mà giải quyết bầu tâm sự ...như thời ăn lông ở lỗ 🙅🏻♀️
Có nhiều doanh nghiệp nhỏ cầm cự không nỗi giờ đành khai phá sản . Ôi ! đi từ TAY TRẮNG rồi giờ cũng TRẮNG TAY .
Cuộc đời tay trắng trắng tay
Làm chi cho mệt ở không nằm chờ
Chờ cho sung rụng đầy sân
Lá vàng phủ xuống thì hui nhị tì
Tùy bút của Hình Toàn -
Chủ Nhật, 16 tháng 8, 2020 Show more 5 months ago








NỢ NHAU KIẾP NÀO
Sao chưa gặp nhau mà lòng đã nhớ nhau
Sao chưa gặp nhau mà thao thức đêm thâu
Mà thương nhớ từ lâu
Hay ta nợ nhau từ kiếp nào
Sao chưa gần nhau, mà mơ ước dài lâu
Sao chưa gần nhau mà hơi ấm quyện vào nhau
Mà mộng đã ngọt ngàoNỢ NHAU KIẾP NÀO
Sao chưa gặp nhau mà lòng đã nhớ nhau
Sao chưa gặp nhau mà thao thức đêm thâu
Mà thương nhớ từ lâu
Hay ta nợ nhau từ kiếp nào
Sao chưa gần nhau, mà mơ ước dài lâu
Sao chưa gần nhau mà hơi ấm quyện vào nhau
Mà mộng đã ngọt ngào
Người ơi,
Tình ta như đã từ ngàn xưa kiếp nào
Sao chưa kề vai mà đời đã bên nhau
Sao chưa kề vai mà nồng ấm con tim
Mà dịu mến tình duyên
Hay ta đã nợ nhau tiền kiếp nào
Sao chưa kề môi mà tình đã nồng say
Sao chưa kề môi mà tình đã quen hơi
Mà tình đã ngàn khơi
Người ơi,
Tình như đã thề non hẹn nước
Sao người còn xa tôi
Sao tình còn đơn côi
Sao lòng đầy mưa rơi
Sao chưa chung lối nào đời đã chung đôi
Sao chưa chung gối nào tình đã bện hơi
Mà hương nồng đầy trong mộng
Người ơi
Xin hãy ở lại giữa tình tôi
Giữa đời tôi
Trọn kiếp này
Mình có đôi
- khê kinh kha -
Show more

Sao chưa gặp nhau mà thao thức đêm thâu
Mà thương nhớ từ lâu
Hay ta nợ nhau từ kiếp nào 6 months ago


Bạn chỉ là người khách qua đường trong cuộc đời của người khác, chỉ có thể cùng người khác đi cũng chỉ một đoạn đường... Show more 2 weeks ago