





Tôi xin chia sẻ đến Thầy cô và anh chị, người anh Ngọc Quang này nhiều tài lắm, anh có thể lái máy bay phản lực tư nhân và máy bay trực thăng rất kinh nghiệm, tôi còn nhớ những 10 năm trước anh làm pilot và 1 người co-pilot đã đưa gia đình và vợ...

www.gocnhosantruong.com/khong-gian-rieng/4760-mot-…
Cảm ơn bác sĩ Thanh Bùi đã chia sẻ bài viết hay rất ý nghĩa.
MỘT NGÀY KHÔNG VỘI VÃ
Hôm qua trực đêm nên có thời gian vào thăm trang nhà.
Một người bạn gửi email. Một câu chuyện có thật rất ý nghĩa trong cuộc sống chúng ta. Tôi xin chia sẻ.Tôi xin post gửi đến anh Ngọc Quang người ân nhân quí mến với tấm lòng...MỘT NGÀY KHÔNG VỘI VÃ
Hôm qua trực đêm nên có thời gian vào thăm trang nhà.
Một người bạn gửi email. Một câu chuyện có thật rất ý nghĩa trong cuộc sống chúng ta. Tôi xin chia sẻ.Tôi xin post gửi đến anh Ngọc Quang người ân nhân quí mến với tấm lòng ngưỡng mộ, 1 người rất ít có trong xã hội ngày nay. Khi biết đủ là ngừng để rồi enjoy với đời đã trên 10 năm không bon chen thật là 1 gia đình hạnh phúc
BKThanh -Q.Nga
Bận rộn làm cho ta không có bình an và hạnh phúc, bận rộn làm cho sự hành sử của ta vụng dại, bận rộn làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn…
” Nếu chỉ còn một ngày để sống
Chợt nhận ra cuộc đời quá đẹp
Phải chăng ta sống quá vội vàng
Nên ra đi chưa được bình an … “
Mỗi năm một lần , tôi về thăm Mẹ và các em hiện đang sống ở Montréal , Canada. Năm nay cũng như thuờng lệ, tôi về thăm nhà 2 tuần cuối tháng 6. Nói sao cho hết niềm vui gặp lại gia đình. Montréal vào mùa hè thật nóng bức, có ngày lên đến hơn 100 độ F, nên cả nhà thường rủ nhau đi ra ngoài chơi cho mát mẻ. Tôi còn nhớ sáng hôm đó, cả nhà định dẫn mấy đứa cháu ra công viên cho tụi nhỏ hưởng chút khí trời . Tôi thì đã thay quần áo từ lâu, cứ chờ mãi mà mọi người cứ ” xàng qua xàng lại “, gần 9 giờ vẫn chưa xong, nhất là mấy đứa nhóc thì cứ lăng xăng chơi game, không ai chịu thay quần áo.
Thế là tôi bắt đầu nổi quạu ” Nhà mình sao làm gì cũng như rùa bò vậy ? Có đi hay không thì bảo … ? Cô em tôi nhỏ nhẹ ” Thì từ từ, vacation mà lị , chị sống ở Mỹ riết rồi quen thói ” stress out ” hà … “. Cậu em trai thì nói ” Chị làm gì mà dữ vậy, chị có biết hôm nay là ” ngày không vội vã ” hôn ? Tôi ngạc nhiên, tưởng tai mình nghe lầm, nên hỏi lại ” Ngày gì ? Không vội vã là sao ? ” . Thế là Má tôi bật tivi lên. Trên màn ảnh, đài nào cũng đang nói về cái ngày đặc biệt này.
Show more







BẬN RỘN làm cho sự hành xử của ta vụng dại
BẬN RỘN làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn
BẬN RỘN làm cho...BẬN RỘN làm cho ta không có bình an và hạnh phúc
BẬN RỘN làm cho sự hành xử của ta vụng dại
BẬN RỘN làm cho cái hiểu biết của ta khô cằn
BẬN RỘN làm cho sự sống của ta ngắn lại
BẬN RỘN khiến ta không thấy được cái đẹp của người ta thương yêu
BẬN RỘN khiến ta đi trên đường như ma rượt …
Đời sống bận rộn là đời sống … bất hạnh nhất trên đời … !
Thế đấy, nhưng con người ai ai cũng luôn tìm đủ mọi lý do để mà … BẬN RỘN.
Và rồi một ngày kia, thử hỏi có ai mang theo được cái ” BẬN RỘN ” về bên kia thế giới ? Show more 3 months ago


MERCI 🇨🇦 🍁 HAPPY CANADIAN THANKSGIVING 😘 ❤️ 🇨🇦 🍂🍂 🍁


www.youtube.com/watch "We Thank You Canada'" ❤️ 😍 🎶 🎵 ❤️ 🎼 🎶
Bùi K. Thanh shared a video from Nguyễn Ngọc Quang's profile.









Nam Lộc: Từ Nhạc Sĩ Đến Đại Sứ Quốc Tịch
Ngày 12 Tháng Bảy năm 2022, nhạc sĩ Nam Lộc được Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) chọn là một trong tám Đại Sứ Quốc Tịch (Citizenship Ambassador) – một vai trò có ý nghĩa đặc biệt nhằm giúp cộng đồng hiểu...Nam Lộc: Từ Nhạc Sĩ Đến Đại Sứ Quốc Tịch
Ngày 12 Tháng Bảy năm 2022, nhạc sĩ Nam Lộc được Sở Di trú và Nhập tịch Hoa Kỳ (USCIS) chọn là một trong tám Đại Sứ Quốc Tịch (Citizenship Ambassador) – một vai trò có ý nghĩa đặc biệt nhằm giúp cộng đồng hiểu rõ hơn về quyền lợi chính đáng của việc nhập tịch.
Photo2: Từ trái: Các ông Kỳ Phát, Jo Marcel, Trường Kỳ, Tùng Giang, và Nam Lộc năm 1994. (Ảnh: Trần Đình Thục)
Photo3: Bà Ur M. Jaddou, Giám đốc USCIS
Photo4: (Cố) MC Việt Dzũng và ông Nam Lộc trong một chương trình thu hình của Trung Tâm Asia. (Ảnh của Nhạc sĩ Nam Lộc)
Đã nhận quá nhiều
“Chỉ một sớm một chiều mình là người tỵ nạn trong trại, ngày hôm sau mình đi làm. Quyền lợi của mình, lương bổng của mình, y như người Mỹ ở đây” – nhạc sĩ Nam Lộc nhớ lại những ngày của hơn 45 năm trước.
Năm 1975, chân ướt chân ráo từ trại tỵ nạn vào nước Mỹ, ông Nguyễn Nam Lộc, tức nhạc sĩ Nam Lộc, cũng như rất nhiều người Việt Nam khác chạy trốn chế độ Cộng Sản, bắt đầu lao vào xây dựng cuộc sống mới. Dù là một người hoàn toàn xa lạ, “tóc đen da vàng” nhưng ông nhớ rằng, ông được đối xử không khác người bản xứ. Công nhân làm chung với ông nhận mức lương $2/giờ. Ông cũng nhận mức lương tương tự. Họ nghỉ 45 phút – một tiếng, ông cũng nghỉ 45 phút – một tiếng. Khi đi tìm nhà thuê, không ai hỏi ông “Bạn qua đây lâu chưa? Bạn là người tỵ nạn hay người Mỹ?”. Có đủ giấy tờ hợp pháp, thế là ông thuê được nơi ở.
“Điều đầu tiên tôi có được ở Mỹ, đó là được đối xử rất công bằng, như một người Mỹ” – ông nhớ và kể lại.
Rồi sau một năm, ông trở thành thường trú nhân, có thêm những quyền lợi khác để được tự do khám phá những điều mới lạ trên thế giới. Năm năm sau nữa, ông chính thức trở thành công dân Hoa Kỳ, được quyền làm việc trong các cơ sở của chính quyền hoặc những nơi đòi hỏi phải đảm bảo cho an ninh quốc gia. Quan trọng hơn ông và cả gia đình được đoàn tụ trên xứ sở của tự do. Câu hỏi ngắn gọn nhạc sĩ đưa ra sau khi kể về những ngày đầu tiên ấy là:
Show more
“Tôi hỏi bạn, mình nhận có nhiều hay không? Đó là những gì mình nhận suốt mấy chục năm qua. Đâu có dễ gì để có cơ hội để...Nam Lộc: Từ Nhạc Sĩ Đến Đại Sứ Quốc Tịch
“Tôi hỏi bạn, mình nhận có nhiều hay không? Đó là những gì mình nhận suốt mấy chục năm qua. Đâu có dễ gì để có cơ hội để đóng góp lại ngoài vấn đề mỗi khi có biến cố gì ở đất nước này, hay những thiên tai bão lụt xảy ra thì mình cùng hỗ trợ, kêu gọi cùng đóng góp tiền bạc. Cho nên khi cơ hội đến, thì tôi trả lời ngay.”
Trong suốt 41 năm qua, nhạc sĩ Nam Lộc là giám đốc di trú và tị nạn của Catholic Charitites, thuộc Tổng giáo phận Los Angeles. Ông chia sẻ kinh nghiệm, tin tức xác thực cho đồng hương biết được những thủ tục cần thiết trong các vấn đề liên quan đến di trú. Ông tranh đấu rất nhiều cho đồng bào, những người còn kẹt ở trại tị nạn, những chương trình bảo lãnh ODP, HO, con lai…
Nhạc sĩ Nam Lộc nghỉ hưu năm 2016. Nhưng người Việt hải ngoại vẫn thấy ông xuất hiện trong những chương trình gây quỹ, kêu gọi đóng góp cứu trợ cho đồng bào trong nước hoặc trong những biến cố của nước Mỹ. Ông có mặt ở tất cả các cuộc vận động, tranh đấu. Cho đến tận giờ, ông vẫn tiếp tục vận động với Quốc hội Hoa Kỳ cho đồng bào Việt Nam ở Thái Lan.
“Lúc nào mình cũng xin, cũng hỏi, thì bây giờ có dịp, mình cho lại” – ông quan niệm như thế.
Sứ mệnh của Đại Sứ Quốc Tịch
Theo lời của bà Ur M. Jaddou, Giám đốc USCIS, đây là sáng kiến đầu tiên của USCIS. Những Đại Sứ Quốc Tịch sẽ làm việc trực tiếp với cơ quan di trú, giúp cho cộng đồng của họ trong việc nộp đơn xin nhập tịch, hiểu rõ về những thủ tục và đặc biệt là quyền lợi của một công dân Mỹ. Bà Jaddou nhấn mạnh vai trò Đại Sứ Quốc Tịch là “một bước tích cực để nhiều người biết đến quyền lợi của việc nhập tịch, cung cấp phương tiện giúp di dân thành công khi bắt đầu cuộc sống của công dân Mỹ.”
Đó là lý do rất thực tế của chính quyền Hoa Kỳ, “vì sự phồn thịnh của nền kinh tế quốc gia” – theo lời bà Jaddou. Đối với một người dành cả cuộc đời cho hoạt động xã hội-cộng đồng như nhạc sĩ Nam Lộc thì ngoài việc truyền tải những tin tức xác thực từ USCIS đến người thụ hưởng, trong đó có cộng đồng người Việt, thì ông còn một “tham vọng” khác.
“Bên cạnh đó, tôi cũng nghĩ đến một điều nữa, đó là sự cần thiết và quan trọng của vấn đề vận động lập pháp.” – ông Nam Lộc nói.
Có rất nhiều điều mà cộng đồng Việt đã và đang tranh đấu, như tranh đấu cho những người tị nạn còn đang vất vưởng ở Thái Lan, tranh đấu cho tù nhân lương tâm trong nước, thậm chí là tranh đấu cho vấn đề tự do dân chủ ở quê nhà. Theo nhạc sĩ Nam Lộc, nếu tranh đấu mà chúng ta không biết sử dụng lá phiếu thì sẽ không có sức mạnh. “Chúng ta phải tận dụng lá phiếu. Muốn tận dụng lá phiếu thì chúng ta phải đi bầu, mà muốn đi bầu thì phải có quốc tịch” – đó là điều ông nhấn mạnh.
Nhạc sĩ khẳng định, quốc tịch là một sức mạnh ngầm, âm thầm mà người ta chưa khai thác hết để có thể giải quyết những vấn đề nói trên. Bên cạnh đó, quốc tịch chứng minh một sức mạnh nữa, đó là sự bình quyền. Ông nói, dù là một vị tổng thống hay một người dân thường cũng chỉ được bầu một lần. “Sức mạnh lá phiếu của hai người ấy, vị tổng thống và người dân thường đều giống nhau. Cho nên tôi khuyến khích mọi người nên nhập tịch. Đó là lý do tôi nhận lời làm Đại Sứ Quốc Tịch, là một vai trò mà tôi nghĩ là thích hợp trong hoàn cảnh này cũng như thích hợp với công việc của tôi hiện tại.”
Với vai trò Đại Sứ Quốc Tịch, nhạc sĩ Nam Lộc tin rằng ông sẽ có nhiều cơ hội làm việc với giới chức lãnh đạo di trú hoặc các ngành khác của chính phủ Hoa Kỳ, đưa ra những nguyện vọng của cộng đồng Việt một cách dễ dàng hơn.
“Tôi mong rằng khi đảm nhận vai trò này, đối với những câu hỏi ‘tế nhị’ về vấn đề di trú thì tôi sẽ có nhiều cơ hội tìm hiểu hơn, để có được những câu trả lời chính xác từ Sở Di trú Hoa Kỳ chứ không phải là những tiên đoán.”
Nhạc sĩ Nam Lộc chia sẻ, vai trò phục vụ cho xã hội, cộng đồng đến với ông trước khi ông trở thành người viết nhạc và người dẫn chương trình. Ông yêu thích và gắn bó với hoạt động xã hội từ những năm tháng của tuổi trẻ. Những năm trung học, ông đã tham gia những buổi gây quỹ giúp nạn nhân bão lụt, nạn nhân chiến tranh. Đặc biệt là những chương trình đại hội nhạc trẻ ngoài trời với mục đích chính là giúp cho những nạn nhân chiến tranh, cô nhi quả phụ… Chính những buổi gây quỹ này đã vô tình đưa ông đến với vai trò là một người điều khiển chương trình.
Nếu hỏi ông, có gì khác nhau giữa một Nam Lộc-nhạc sĩ, một Nam Lộc-MC, một Nam Lộc-phục vụ cộng đồng di dân, tị nạn, và giờ đây là một Nam Lộc-Đại Sứ Quốc Tịch của Hoa Kỳ; và vai trò nào hiện diện trong đời ông nhiều nhất? Câu trả lời của ông là:
“Công việc phục vụ cộng đồng, xã hội luôn luôn đến trước những công việc khác trong đời của mình. Nhưng chắc chắn, tất cả vai trò đó luôn tương trợ nhau, bổ trợ nhau.”
BB Ngô
Theo SGN News ngày 26 tháng 7, 2022 Show more 8 months ago





Crime tourists’: An international spree targets D.C. area’s wealthy Asian residents
A string of burglaries in the suburbs revealed a crime trend with worldwide reach
Suspects were arrested shortly after the burglary of a home in this Vienna, Va.,...Crime tourists’: An international spree targets D.C. area’s wealthy Asian residents
A string of burglaries in the suburbs revealed a crime trend with worldwide reach
Suspects were arrested shortly after the burglary of a home in this Vienna, Va., neighborhood, seen in December 2021. (Salwan Georges/The Washington Post)
By Justin Jouvenal
Yesterday at 4:18 p.m. EST
Detectives crept into the parking lot of a Days Inn in Alexandria one night in March and surreptitiously attached GPS trackers to a white minivan and a gray sedan, according to a search warrant.
The operation was the culmination of a years-long investigation into a skilled burglary ring, one that authorities say netted about $2 million by focusing on a very specific target: high-end homes of Asian and Middle Eastern families in the D.C. suburbs.
The investigators didn’t know who the burglars were, but they had spent months painstakingly following a trail of digital breadcrumbs across the country to this nondescript motel off Interstate 395.
When the vehicles pulled out with GPS devices activated, law enforcement officers soon stumbled onto something far larger than a local break-in crew. They had uncovered a sophisticated criminal phenomenon with roots in South America and a reach around the world.
Authorities call them “crime tourists.”
Law enforcement experts say cells of professional South American burglars, particularly from Colombia and Chile, are entering the country illegally or exploiting a visa waiver program meant to expedite tourism from dozens of trusted foreign countries.
Once here, they travel from state to state carrying out scores of burglaries, jewelry heists and other crimes, pilfering tens or hundreds of millions of dollars’ worth of goods each year, the FBI estimates. Experts said the groups often operate with impunity because they have found a kind of criminal sweet spot.
Show more

Bail for nonviolent property offenses is often low, so an...Crime tourists’: An international spree targets D.C. area’s wealthy Asian residents
Bail for nonviolent property offenses is often low, so an arrested burglar often quickly gets bond and skips town for the next job, experts said. The crimes often don’t meet the threshold for the involvement of federal authorities. And they attract less attention at a time when U.S. authorities are contending with a rise in homicides.
Dan Heath, a supervisory special agent with the FBI’s criminal investigations division, said “South American theft groups,” as the agency calls them, are a growing problem across the United States — and in countries including India, Britain and Australia, where they often employ similar tactics.
“They represent an enormous threat right now in our country,” Heath said. “They are tending to thread the needle in avoiding both state and federal prosecution.”
‘Ghosts’
On a road in Great Falls, the large brick homes top $1.5 million and sit deep on well-manicured lots. It’s here in February 2019 that a South Asian family came home one night to find their residence ransacked.
Burglars had broken through a glass door at the back of the home sometime between 5:30 and 10:30 p.m. and made off with gold jewelry and a large safe. The losses were staggering, adding up to hundreds of thousands of dollars.
The pattern was quickly becoming familiar to Fairfax County police: an expensive home; Asian or Middle Eastern residents; a rear door or window smashed; and jewelry and luxury goods taken but expensive electronics left untouched.
The robberies had begun four months earlier, but after nearly two dozen of them, Fairfax County police were no closer to finding the perpetrators. There would be roughly two dozen more burglaries over the next two years without much more progress. The lead detective, Samuel Song, referred to the perpetrators as “ghosts.”
Detectives would eventually conclude that the burglars were researching targets on the Internet, surveilling the homes to determine the owners were away and then striking quickly, making them difficult to catch.
Detectives think Asian and Middle Eastern families were targeted because burglars believe they sometimes keep family wealth in gold and jewelry or have large amounts of money on hand because they may run businesses that rely on cash.
What Song and other investigators didn’t know at the time was that the burglaries in Fairfax County might be just the tip of a nationwide operation. Fairfax County police said authorities have linked members of the group to break-ins in Georgia, and also said they believe people associated with the cell have connections to similar cases in Texas, South Carolina and North Carolina. They weren’t talking about dozens of burglaries. They were dealing with hundreds.
And that was just one cell.
Another based in New York and New Jersey was operating in Fairfax and Montgomery counties around the same time and employing similar methods, according to court records. Experts said many more may be circulating the country at any one time.
They often employ cunning tactics. One group in California used jammers that allowed them to block key fobs from locking cars so they could burglarize them. Others were able to identify and target traveling jewelry salesmen by looking for people parking rental cars near jewelry shops and then following them.
An FBI agent in Southern California said one cell cut power to a jewelry shop and waited overnight for the backup batteries on the alarm system to drain. The burglars then cut a hole in a roof to gain access to the store, brought in a generator and used power tools to hack open a 5,000-pound safe. They made off with $1.2 million in jewels.
Heath said cells typically consist of two to eight members who link up or were recruited in Colombia or Chile before traveling to the United States explicitly to commit crimes. Some return home after a string of burglaries, but others attempt to remain in the United States illegally and live here permanently.
Law enforcement officers said they have not found evidence the cells are connected to gangs, drug traffickers or organized crime.
In the United States, experts said many burglars obtain fraudulent Puerto Rican documents to try to disguise their true identities and avoid deportation, since Puerto Ricans have U.S. citizenship.
Crime tourism has been around since at least the 1990s, but it has recently seen a major expansion. Experts said they have noticed a sharp increase in Chilean crime tourists in the past five to seven years because the nation was included in a visa waiver program in 2014.
The Electronic System for Travel Authorization (ESTA) allows citizens from 40 nations to be prescreened to travel to the United States for tourism or business for up to 90 days without obtaining a visa.
Experts said those travelers undergo less scrutiny than those who have to obtain visas, and some with criminal intent take advantage of that to enter the country.
Jorge Canelas, a press attache with the Chilean Embassy in D.C., said Chilean officials are sharing information with U.S. authorities and have stationed an investigator at the embassy to combat the problem.
Canelas said there is “active cooperation between Chilean police with American counterparts at federal and state levels, as well as continuous information and coordination between Chilean officials with Homeland Security, FBI and other agencies on this matter.”
Colombia is not part of the program, so crime tourists usually sneak into the United States illegally, overstay a visa or travel on fraudulent documents.
FBI Special Agent Daniel Gimenez in the Dallas field office said crime tourism has been lucrative for some cells, particularly those targeting jewelry salesmen. He has found that each member can make $20,000 to $100,000 per job in groups he has investigated in Texas.
“These subjects were clean subjects who lived for the most part in suburban neighborhoods in nice houses,” Gimenez said. “They have kids going to private school. They are setting up Christmas lights one week. The next [week], they are traveling to a different part of the country to rob someone.”
The break
Fairfax County police detectives were still grasping for clues in January 2020, when a sheriff’s deputy hundreds of miles away in suburban Atlanta stopped to help two men whose white Infiniti had broken down.
The men told the Forsyth County deputy they were Puerto Rican, and one said they were driving home from his girlfriend’s house, but the deputy grew suspicious. The men were wearing warm, dark clothing, and one had brush and twigs on him, according to a search warrant.
The deputy did not find any stolen items when he searched their car, but there were gloves and masks in the glove compartment, according to the search warrant. The men weren’t arrested, but they were now on law enforcement’s radar.
A month later, both were charged following a break-in attempt in the same county. This would turn out to be the break investigators in Fairfax County had long been hoping for.
Song, the lead detective, had already turned to an investigative tool that has exploded in popularity in recent years. He filed a search warrant with Google for a list of all registered mobile devices that had been active in a zone around a handful of the Fairfax County homes that had been burglarized.
Two of the cellphone numbers that were returned matched those of the two men who were arrested near Atlanta, according to a search warrant. More probing showed that one of the men had used his debit card to purchase screwdrivers and flashlights near the sites of two of the Fairfax County burglaries, according to a search warrant.
Cellphone data would reveal an additional surprise: The men appeared to still be active after their arrests.
Song began tracking one man’s phone. It was pinging in Houston, but Song testified during a preliminary hearing that he watched it move state by state from Texas to Virginia in late March.
Police sprang into action.
Song assembled a surveillance team and stationed its members in the area around Fairfax City, where there had been a number of burglaries, he later testified. Police hoped to finally catch the burglars in the act.
Shortly after 3 p.m. on March 27, a member of the team spotted a white Chrysler minivan near where the phone was pinging, Song testified. One of the occupants of the vehicle appeared to be one of the men arrested outside Atlanta.
The surveillance team eventually followed the minivan and a Chrysler sedan driving with it to the Days Inn in Alexandria, Song testified. Song got a warrant that night to outfit the vehicles with GPS devices, which allow more precise tracking.
The surveillance team resumed following the vehicles the next day, following them at a distance into an upscale Vienna, Va., neighborhood. Soon after, a South Asian homeowner who was vacationing in Chicago got an alert from her home camera system and pulled up the feed on her phone, the woman later said in an interview.
“I saw two guys on the video in ski masks,” she said.
She notified police.
Fairfax County police confirmed that a break-in happened at her 6,000-square-foot home before they stopped the minivan and sedan nearby. Song testified that police found necklaces, bracelets and other jewelry that belonged to the Vienna homeowners in a bag underneath a seat.
All four men in the vehicles were arrested: Mario Valencia Asprilla, Jhonny Valencia-Valencia, Diego Montano Chasoy and Freddy Hernandez Angulo. All four turned out to be Colombian, police said. A fifth member of the group, Josue Rodriguez Rolon, was arrested in June. It remains unclear how they entered the country.
Rolon got out on bond and is now considered a fugitive, and Montano Chasoy was deported, but the other three remain in custody, according to court records. Attorneys for the men declined to comment or did not respond to requests for comment. All three are scheduled to stand trial this year in Fairfax court on multiple burglary charges and other counts.
All told, police allege the cell has been linked to more than 50 burglaries with $2 million in losses locally. The other ring that was operating in Fairfax and Montgomery counties was tied to nearly 50 others totaling $1.6 million, authorities say. Members of the latter ring have been convicted in Montgomery County.
The victim in the Vienna burglary said the experience has left her family afraid. She spoke on the condition that she not be identified for fear her home might be struck again.
“They don’t just take your material,” she said. “They take your safety.”
By Justin Jouvenal
Justin Jouvenal covers courts and policing in Fairfax County and across the nation. He joined The Post in 2009.
Show more 1 year ago



